Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập chương I

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập chương I

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ cácđường thẳng vuông góc, đt' //

- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có // hay vuông góc không ?

- Bước đầu tập lập luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc; //

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10
Ngày giảng: 03/10-7A
Tiết 17
ôn tập chương I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ cácđường thẳng vuông góc, đt' //
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có // hay vuông góc không ?
- Bước đầu tập lập luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc; //
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động, yêu thích học bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, phấn màu, bảng phụ 
Hs: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, đề cương ôn tập
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. G/v đưa bảng phụ : Ôn tập lý thuyết.
- Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ?
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
1 đ.thẳng ^ với 1 trong 2 đ.thẳng //
Tên đề Ơclít
Quan hệ 3 đường thẳng //
Hai đ.thẳng cùng ^ đ.thẳng thứ 3
- Gv đưa tiếp bài toán 2
Điền vào chỗ trống ()
a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng 
b. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có 
c. Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng 
d. Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là 
e. Nếu 2 đường thẳng a ; b cắt đường thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 
g. Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 
h. Nếu a ^ c và b ^ c thì
k. Nếu a// c ; b// c thì ..
H/s lần lượt trả lời và điền vào bảng
- Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
- Mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
- Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
- a // b
- a// b
- Hai góc so le trong = nhau
- Hai góc đồng vị = nhau
- Hai góc trong cùng phiá bù nhau
- a// b
- a// b
Bài tập 3 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản VD để minh hoạ.
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc = nhau thì đối đỉnh
3. Hai đ.thẳng vuông góc thì cắt nhau
4. Hai đ.thẳng cắt nhau thì vuông góc
5. Đường trung trực của đường thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6. Đường trung trực của đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7. Đường trung trực của 1 đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đường thẳng ấy.
1. Đ
2. Sai vì Ô1 = Ô3 nhưng không đ.đ
3. Đ
4. Sai vì xx' ầ yy' nhưng không vuông góc.
5. Sai vì d đi qua M và AM = MB nhưng d không là đường trung trực của AB.
6. Sai vì d ^ AB 
nhưng d không qua
trung điểm của AB 
7. Đúng
8. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 sđường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
HĐ2: Bài tập
- Cho h/s làm bài 54 (SGK-103)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s đọc kết quả
8. Sai vì Â1 ạ 
Bài 54 (SGK-103)
- Năm cặp đường thẳng vuông góc
d1 ^ d8 ; d3 ^ d4 ; d1 ^ d2 
 d3 ^ d5 ; d3 ^ d7
- Bốn cặp đường thẳng //
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
- Cho h/s làm bài 55 (Sgk-103)
- G/v vẽ hình lên bảng
- Gọi 2 h/s làm lần lượt phần a ; b
- 2 h/s nhận xét bài bạn
- G/v sửa sai
Bài tập 56 (Sgk-104)
- Gọi 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s lên vẽ hình và nêu cách vẽ
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - Nhấn mạnh cách vẽ
- H/s làm bài 45 (SBT-82)
- 1 h/s đọc đề bài
- 4 h/s lần lượt làm 4 phần trên cùng 1 hình vẽ.
- Gọi h/s sửa sai
- G/v sửa sai (nếu có)
Bài số 55 (Sgk-103)
Bài tập 56 (Sgk-104)
Cách vẽ :
- Vẽ đt' AB = 28 mm
- Trên AB lấy M sao cho
AM = 14mm
- Qua M vẽ d ^ AB
d là trung trực của AB
Bài tập 45 (SBT-82)
d2 // AC ; d1 ^ AC => d1 ^ d2
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chương I (tiếp)
- Bài tập : 57 đến 59 (SGK-104) Bài 47 ; 48 (SBT-82)
- Giờ sau ôn tập tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17-On tap chuong I.doc