Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập

- Kiến thức:Củng cố , khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác.

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau,

 hai cạnh tương ứng bằng nhau.

Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước và com pa.

 - Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác khi vẽ hình và giải toán

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 24. LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố , khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác.
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 
 hai cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước và com pa.
 - Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác khi vẽ hình và giải toán
II / Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, thước đo góc, com pa
 HS: Làm BTVN, Thước đo góc, com pa.
III / Các hoạt động dạy-học:
	1. - Ổn định tổ chức: (1’)
 	2 - Kiểm tra bài cũ ( 3’)
 ?: Nêu trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác?
 	3 – Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 ( 10’) Chữa bài tập
GV: Gọi Hs lên chữa bài 18
? 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? Trình bày chứng minh
? 1 em lên chữa bài tập
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Hướng dẫn cách chứng minh ngắn gọn hơn bằng cách dùng ký hiệu
HS đọc bài
Nêu yêu cầu của bài
1 HS thực hiện
HS thực hiện sắp xếp các ý để có lời giải
HS ghi cách trình bày
Bài 18/ SGK – 114 
 ANM và BNM
 GT MA = MB
 BA = NB
 KL AMN = BMN
 Chứng minh
ANM và BNM có :
 MN là cạnh chung
 MA = MB ( gt)
 NA = NB ( gt )
Do đó ANM = BNM
Suy ra AMN = BMN 
 ( hai góc tương ứng)
Hoạt động 2 ( 30’) Luyện tập 
*Bài tập về vẽ hình và chứng minh
? Đọc bài tập
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Vẽ DE
- Vẽ cung tròn ( D ;DA) và cung tròn( E ;EA) sao cho 2 cung tròn này cắt nhau tại a và .
? Hãy ghi GT, KL 
? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau dựa vào kiến thức nào
? 1 em lên trình bày phần a
? Nhận xét bài của bạn
? Chứng minh 2 góc dựa vào đâu
? HS2 lên trình bày
HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
HS ghi gt, kl
Dựa vào trường hợp bằng nhau ccc
HS trình bày
Lớp nhận xét 
Dựa vào hai tam giác bằng nhau
HS trình bày
Bài tập 19 / SGK – 114
 D
 A B
 E
GT ADE , BDE
 AD = BD ; AE = BE
KL a) ADE = BDE
 b) DAE = DBE
 Chứng minh:
 Xét ADE và BDE có:
 AD = BD ( gt)
 AE = BE ( gt)
 DE chung
 ADE = BDE ( c. c. c )
Vì ADE = BDE
 DAE = DBE (2 góc tương ứng
*Vẽ tia phân giác của một góc
? Đọc bài tập 20 / SGK- 115
? Nêu các bước vẽ hình theo hai trường hợp góc xOy nhọn và góc xOy tù
? Nêu hướng chứng minh OC là phân giác của góc x0y
? Chứng minh 
 AOC = BOC như thế nào
c
? Hãy chứng minh 
AOC = BOC
GV: Bài tập trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của 1 góc.
 * - Củng cố 
- Khi nào thì ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau
- Từ hai tam giác bằng nhau có thể suy ra được yếu tố nào của hai tam giác 
 Đó bằng nhau.
HS đọc bài 
Nêu các bước vẽ
Chứng minh 
 AOC = BOC và tia OC nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Chứng minh hai góc là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
HS trả lời miệng
Bài tập 20/ SGK – 115
 A x
 O C
 B y
x 
 A C 
 O	y
 Chứng minh:
- Xét AOC và BOC có:
 OA = OB; AC = BC ( gt)
 OC chung
 AOC = BOC ( c.c.c)
 AOC = BOC
Mà tia OC nằm giữa hai tia Ox và Oy nên OC là tia phân giác của góc xOy.
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học bài theo vở ghi va SGK
- BTVN : 21, 22, 23 / SGK – 115, bài tập 28, 29, 30 / SBT-

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc