Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc-Cạnh (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc-Cạnh (Tiếp theo)

- KT: Nắm được trường hợp bằng nhau (c-g-c) của tam giác

 - KN: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau (c-g-c) để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

 -TĐ:Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong vẽ hình biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 B- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc-Cạnh (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
 cạnh – góc-cạnh	
 Ngày soạn 19/11/2005
 A- Mục tiêu:
 - KT: Nắm được trường hợp bằng nhau (c-g-c) của tam giác 
 - KN: Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau (c-g-c) để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 
 -TĐ:Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong vẽ hình biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 B- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 
 C-Chuẩn bị
 Giáo viên: Thước thẳng, com pa ,thước đo góc ,bảng phụ ghi các bài tập 
 Học sinh: Thước thẳng, com pa ,thước đo góc 
 D- Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức:
7B
II.Kiểm tra bài cũ: 
 HS : Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 700
 - Vẽ AÎBx; CÎBy sao cho AB=2cm và BC=3cm.
 - Nối AC .
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:: Chúng ta vừa vẽ tam giác ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa củng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. 
2. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ
HS:Nêu cách vẽ 
GV:Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
GV: Yêu cầu Hs đo và so sánh AC và A’C’ và nhận xét hai tam giác ABC và A’B’C’
HS: AC=A’C’.
Nhận xét: rABC=rA’B’C’(c-c-c)
GV:Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau (c.g.c)
HS: Nêu nhận xét
GV thừa nhận tính chất SGK
HS vẽ hình và viết tính chất bằng kí hiệu
GV cho HS làm ?2 (bảng phụ)
Gọi 1 em lên bảng làm
Hoạt động3:Hệ quả
GV: Có nhân xét gì về hai tam giác này?
HS: Hai tam giác này bằng nhau.
GV:Yêu cầu HS làm ?3
HS: Nêu hệ quả SGK
1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
Bài toán 1 :Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’=2 cm, B’C’=3cm;=700 
Giải 
-Vẽ =700
-Trên tia B’x lấy điểm A’:B’A’=2cm
-Trên tia B’y lấy điểm C’:B’C’=3cm
-Vẽ đoạn thẳng A’C’ ta được tam giác A’B’C’ 
2. Trường hợp bằng nhau c.g.c
Tính chất: (SGK)
Nếu rABCvàrA’B’C’có:
 AB=A’B’; =; BC=B’B’ thì:rABC=rA’B’C’
?2:
rABC=rADB(c.g.c) vì: 
AC=AB; CAB=DAB; AB: cạnh chung
3. Hệ quả: (SGK)
IV- Củng cố: 
Làm bài tập 25 (tr118 SGK)
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh –góc- cạnh của hai tam giác? Cách viết và chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.g.c) 
IV-Dặn dò: Làm bài tập 24,26,27,28 (tr118,119 SGK) và bài tập 36¦38(SBT)
 Tiết sau : Luyện tập
*Kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh25.doc