Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (c-G-c)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (c-G-c)

- Củng cố trương hợp bằng nhau c-g-c.

- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c-g-c.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

- Phát huy trí lực của HS.

I. Chuẩn bị

Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (c-G-c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 	 LUYỆN TẬP 1 (c-g-c)
Mục tiêu
Củng cố trương hợp bằng nhau c-g-c.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c-g-c.
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
Phát huy trí lực của HS.
Chuẩn bị 
Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa. 
Tiến trình dạy học 
1\ Ổn định lớp:
2\ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c.
	Sửa bài 27-119(SGK) câu a,b
HS2: Phát biểu hệ quả (AD tg vuông)
	Sửa bài 27-119(SGK) câu c
Trong hình vẽ sau: ABC bằng MNP?
HS1: trả lời và làm bài tập
 Hình 86: 
 Hình 87: MA = ME
HS2: phát biểu hệ quả
 Hình 88: BC = AD
 ABC ≠ MNP vì cặp góc băng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
3\ Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 : LUYỆN TẬP 
Bài 1 (bài 28-120-SGK)
 GV vẽ hình trong bảng phụ, HS nhìn vào hình vẽ trả lời.
Bài 2 (Bài 29-120-SGK) 
HS đọc đề
HS vẽ hình, có kí hiệu, nêu gt-kl 
HS nêu hướng làm.
Một HS lên bảng chứng minh
 GV kiểm tra và nêu lại cách làm:
(Xét 2 tgiác à 2yếu tố về cạnh và góc xen giữa chúng bằng nhau à KL hai tam giác bằng nhau)
Bài tập 3: Cho ABC có AB=AC. Vẽ về phía ngoài của ABC các tam giác ABK vuông tại A có AB = AK và ACD vuông tại A có AC = AD. Chứng minh rằng: ABK = ACD
Bài 1 (bài 28-120-SGK)
 DKE có 
	=> = 180o –(80o+40o)
 => 
Vậy ABC = KDE (c-g-c)
 Vì .
 MNP không bằng hai tam giác còn lại.
Bài 2 (Bài 29-120-SGK) 
GT 
	AB = AD; BE = DC
KL ABC = ADE
CM: xét ABC và ADE có:
	AB =AD(gt)
	 chung
 Do đó ABC = ADE (c-g-c)
Bài tập 3: 
GT ABC; AB = AC
 ABK vuông tại A; AB = AK
 ADC vuông tại A; AC = AD
KL ABK = ADC
CM: Xét ABK và ADC có:
	AB = AC (gt)
	(tính chất bắc cầu)
 Do đó ABK = ADC (c-g-c)
HOẠT ĐỘNG 2 : CỦNG CỐ 
-Gọi hs nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tg và hệ quả với tg vuông.
*Trò chơi. HS hoạt động nhóm
Cho VD về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp tam giác vuông).viết điều kiện để các tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c (viết bằng kí hiệu)
-Mỗi đội cử 6 HS lần lượt lên bảng viết)
-HS trả lời
* Trò chơi
HS1: ABC và A’B’C’
HS2: AB = A’B’; ; AC = A’C’
HS3: MNQ và M’N’Q’
HS4: MN = M’N’; ; MQ = M’Q’
HS5: EFG vuuông tại E và E’F’G’ vuông tại E’
HS6: EøF = E’F’; EG = E’G’
4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn lại lí thuyết; nắm vững trường hợp bằng nhau c-g-c
Làm bài 30, 31, 32/120 (SGK)
Tiết sau mang theo compa.
IV\ Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26.doc