Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập (Tiếp)

- Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của c.c.c và c.g.c

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tập.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Phát triển tư duy lô gíc, lập luận chặt chẽ và trình bày khoa học trong chứng minh.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 27. LUYỆN TẬP 
I - Mục tiêu: 
- Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của c.c.c và c.g.c 
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào làm bài tập.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Phát triển tư duy lô gíc, lập luận chặt chẽ và trình bày khoa học trong chứng minh.
II- Chuẩn bị: 	
- GV : Bảng phụ, com pa, ê ke
 - HS : Làm bài tập về nhà, đồ dùng học tập
III- Các hoạt động dạy –học::
1. Ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2 - Kiểm tra (3’) 
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 10’) Chữa bài tập
GV : Bảng phụ bài tập 30
- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm
? nhận xét bài của bạn
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 
GV : Khắc sâu điều kiện góc xen giữa
Hs đọc đề bài
Hs nhận xét
- Sử dụng trường hợp thứ 2 để kiểm tra
Bài tập 30 / SGK – 120
ABC không phải là góc xen giữa 2 cạnh CB và CA
A’BC không phải là góc xen giữa 2 cạnh CB và CA’Nên không thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận 
 ABC = A’BC
*Hoạt động 2 ( 30’) Luyện tập
? Đọc bài tập 31/ SGK – 120
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì ?
? Hãy vẽ hình, ghi gt, kl
? Hãy dự đoán mối quan hệ của MA và MB
? Hãy chứng minh điều đó ?
? HS lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
? Qua bài tập có nhận xét gì về khoảng cách từ mọi điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng đến 2 đầu mút của đoạn thẳng ấy.
? MI có là đường phân giác của góc AMB không ? Vì sao ?
Cho hs làm bài 32/SGK
? Đọc bài tập 32 ?
? Dựa vào hình vẽ ghi gt, kl
? Chứng minh 1 đường thẳng góc cần chứng minh điều gì ?
? Trên hình có những đoạn thẳng nào là tia phân giác của góc nào , Vì sao ?
? Hãy chứng minh điều đó ?
? Nhận xét bài làm của bạn ?
GV : Hướng dẫn hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
HS đọc bài
HS phân tích bài
HS thực hiện
Dự đoán MA = MB
Chứng minh 2 tam giác có chứa 2 cạnh đó bằng nhau
+ Mọi điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng cách đều hai đầu mút đoạn thẳng đó
+ MI là đường phân giác của AMB vì
 AMI = BMI
=> AMI = BMI
HS đọc và phân tích bài
HS thực hiện
Tia đó nằm giữa 2 tia và tạo ra 2 góc bằng nhau
+ BH là tia phân giác của góc ABK
+ CH là tia phân giác của góc ACK
Hs hoạt động nhóm làm và cử đại diện lên bảng trình bày 
Hs nhận xét 
Hs theo dõi và ghi vở 
Bài 31/SGK - 120
GT
d ^ AB tại I 
IB = IB ; M d
KL
So sánh MA và MB. 
 Chứng minh:
 Nối AM, BM. Ta có d^AB tại I. 
Xét AMI và BMI có:
 MI chung
 IA = IB (gt) 
 MIA =MIB = 900 (d^ AB tại I)
=> AMI = BMI (c.g.c)
= MA = MB (2 cạnh tương ứng)
Bài 32/SGK - 120
GT: AK ^ BC tại H
 HA = HK
KL: Tìm các tia phân giác trên
 hình 
 Chứng minh:
AK ^ BC tại H
 ABH và KBH có 
 HK = HA( gt) ; 
 BHA = BHK = 900
 BH chung
=>ABH = KBH (c.g.c)
Suy ra B1 = B2 BH là tia phân giác của góc ABK
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học và nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học
- Các bài tập đã vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh.
- BTVN : 40, 47 / SBT – 104
- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau g.c.g

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc