Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 6: Ôn tập học kỳ I

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 6: Ôn tập học kỳ I

- Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán, chứng minh, tính toán.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.

- Hs: Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 6: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.12.08
Ngày dạy: 4.12.08
 CHỦ ĐỀ: TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC	
Tuần 18-Tiết 6/6. ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán, chứng minh, tính toán.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
- Hs: Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc, compa. 
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
T
G
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của H.sinh
Nội dung ghi bảng
10’
Tứ giác
Hình thang
Hình thang vuông
Hình thang cân
HBH
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình thoi
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
2 cạnh đối //
5 dấu hiệu (**)
2 cạnh bên //
*
có 1v
2 cạnh bên //
* * *
* * *
* * *
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức 
15’
15’
Hoạt động 2: Bài tập.
Cho HS ghi đề bài ở đề cương ông tập HKI
Bài 1: 
 Cho tam giác ABC, D là một điểm thuộc cạnh BC. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.
Tứ giác AEDF là hình gì?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
- Cho 1 HS nêu miệng cách cm bài toán. câu a.
- HD HS tìm đk các câu còn lại.
Bài 2.
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm cúa các cạnh BC, CA, AB.
Chứng minh DE = HF, DF = HE.
Gọi O là giao điểm của DF và HE. Chứng minh O thuộc trung trực của EF.
GVHD:
a) Nhắc lại định lí các đường trung bình trong tam giác.
- Hãy nêu các định lí áp dụng trong tam giác vuông
- DE = HF vì sao? 
- Yêu cầu 1 HS trả lời miệng rồi lên bảng trình bày lời giải.
b) Để O thuộc đường trung trực đoạn EF ta phải làm ntn?
- Dựa vào đâu để cm điều đó?
HS ghi đề vào vở
Một hs lên bảng vẽ hình
Một hs ghi GT &KL
Hs nêu lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS1: Nêu cách chứng minh.
- HS 2: Lên bảng trình bày câu a.
Một học sinh đọc to đề bài
Một hs lên bảng vẽ hình
Một hs ghi GT &KL
- HS nhắc lại.
- HS nêu định lí như sgk.
DE = HF vì cùng bằng AB. 
Cần cm rEOF cân
- Dựa vào cm rHEF = r DEF (c.c.c)
Bài tập
Bài 1. 
a) Theo giả thiết DE // AF, DF //AE.
 =>AEDF là hình bình hành.
b) Nếu AEDF là hình thoi thì AD là phân giác 
 của góc A.
 =>Với D là chân đường phân giác góc A 
 thì AEDF là hình thoi.
c) Nếu ABC vuông tại A thì
 AEDF là hình chữ nhật.
d) Nếu ABC vuông tại A và D là chân 
 đường phân giác góc A thì AEDF là hình vuông.
Bài 2.
a) DE là đường trung bình rABC nên DE =AB (1)
Trong tam giác vuông AHB có HF là trung tuyến nên 
 HF = AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE = HF
Tương tự :	
HE = DF = AC
b) Theo câu a) HF = DE , HE = DE ,EF là cạnh chung 
Nên 	rHEF = r DEF (c.c.c)
Suy ra :	ÐHEF = Ð DFE
Do đó rEOF cân nên OE = OF
Suy ra O thuộc đường trung trực đoạn EF
 5’
Hoạt động 3: HDVN
Làm bài 144->147/75 SBT.
HD bài 136.
- HS ghi BTVN vào vở.
- HS lắng nghe.
BTVN: Làm bài 132, 133,136/74 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6_cd6.doc