-Mục tiêu:
KT: - HS nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
KN: - Rèn luyện cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với dụng cụ là thước thẳng và thước đo góc
TĐ: - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g và trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh , các góc tương ứng bằng nhau.
Ngày soạn:10/11. /2005 Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠNH GÓC (g.c.g) A-Mục tiêu: KT: - HS nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn KN: - Rèn luyện cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với dụng cụ là thước thẳng và thước đo góc TĐ: - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g và trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh , các góc tương ứng bằng nhau. B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu. 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (6’) II-Bài cũ: HS1: Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học (c.c.c và c.g.c) Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp III-Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy 8’ 15’ 9’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề GV: Đưa bài toán lên bảng phụ HS: Đọc bài toán và vẽ hình vào vở (dụng cụ thước và compa) GV:Nhắc lại cho HS các bước vẽ Yêu cầu một HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ hình vào vở GV: Nêu lưu ý SGK Hai góc B và C gọi là hai góc kề của cạnh BC Hỏi: Hai góc kề của cạnh AC là hai góc nào? Hoạt động2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc (g.c.g) GV: Yêu cầu cả lớp làm ?1 HS: làm ?1 GV: Đo và nhận xét độ dài AB và A’B’? Nếu AB=A’B’ thì có nhận xét gì? HS: nêu nhận xét GV: Thừa nhận tính chất(SGK) HS: Đọc lại t/c SGK GV:Đưa hình vẽ bài tập ?2 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm Ba HS lên bảng làm HS dưới lớp làm bài vào vở Hoạt động 3: Hệ quả GV: Từ hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? HS:Nêu hệ quả 1 GV: Nêu hệ quả 2 HS: đọ hệ quả 2 GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của định lí GV: Hướng dẩn cách chứnh minh Có nhận xét gì về hai góc C và F HS: Hai góc C và F bằng nhau GV: Gọi 1 Hs lên bảng chứng minh 1)Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề : Vẽ BC= 4cm Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ Bx , Cy sao cho ÐxBC=600 và ÐyCB=400 Hai tia này cắt nhau tại A Nối AB, AC ta được tam giác ABC 2) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc (g.c.g) ?1: Tính chất: (sgk) Nếu r ABC và rA’B’C’có ÐB=ÐB’ BC=B’C’ ÐC=ÐC’ thì rABC = r A’B’C’ ?2: H94: rABC=rCDB (g.c.g) Vì: ÐADB=ÐCBD (gt) DB: cạnh chung ÐABD=ÐCDB(gt) H95: rOEF và rOGH có: Vì: ÐEFO=ÐGHO (gt) EF=GH(gt) ÐEOF=ÐGOH(đối đỉnh) =>ÐOEF=ÐOGH (t/c tổng ba góc của tam giác) Vậy: rOEF = rOGH (g.c.g) H96:rABC và rA’B’C’ có: Vì: ÐA=ÐA’=900 (gt) AC=A’C’(gt) ÐC=ÐC’(gt) Vậy: rABC = rA’B’C’ (g.c.g) 3) Hệ quả * Hệ quả1: (sgk) “Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó bằng nhau” *Hệ quả2: (sgk) “Cạnh huyền và 1góc nhọn bằng nhau” GT: rABC : ÐA=900 rDEF : ÐD=900 BC=EF; ÐB=ÐE KL: rABC = rDEF Chứng minh: ÐB=ÐE(gt); BC=EF(gt) ÐC=900-ÐB; ÐF=900-ÐF, mà ÐB=ÐE => ÐC=ÐF Vậy: rABC = rDEF (g.c.g) (4’)IV. Củng cố: Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác ta đã học Nhắc lại nội dung của hệ quả 1 và 2 (2’)V- Dặn dò - Làm bài tập 35,36,37 (SGK) - Tiết sau : Ôn tập học kì VI- Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: