Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

- HS thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ trục tọa độ.

- Biết xác định toạn độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu vấn đề và trực quan sinh động.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./ .
Tiãút 31: 	
MÀÛT PHÀÓNG TOÜA ÂÄÜ
A. MỤC TIÊU
HS thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ trục tọa độ.
Biết xác định toạn độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nêu vấn đề và trực quan sinh động.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV:
Một chiếc vé xem phim rạp, phấn màu, thước thẳng.
Bảng phụ chép bài tập 32 SGK.
HS:
Thước thẳng chia độ, com pa, giấy kẻ ô.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP
I. Ổn định lớp học
II. Bài cũ: Chữa bài tập 36 SGK 
GV: Đưa bảng phụ.
HS: Căn cứ đề bài để xác định và hoàn thành.
III.Bài mới
Đặt vấn đề: Tọa độ của một điểm trên mặt phẳng được biểu diễn như thế nào
Triển khai bài
HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA THÁÖY VAÌ TROÌ
NÄÜI DUNG GHI BAÍNG
Hoạt động 1
GV: Đưa bản đồ Việt Nam giới thiệu tọa độ địa lý mũi Cà Mau.
HS: Đọc tọa độ mũi Cà Mau.
GV: Đưa chiếc vé.
HS: Xác định chỗ ngồi của người có chiếc vé.
GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm ta dùng một cặp số. Vậy làm thế nào để có cặp số đó.
Hoạt động 2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mũi Cà Mau: 	104040' Đ
	8030' B
Người có chiếc vé ngồi Dãy H
	Ghế sô 1
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
GV: Đưa bảng phụ giới thiệu mặt phẳng tọa độ và hướng dẫn HS vẽ trục tọa độ.
GV: Ox, Oy gọi tên là gì? O gọi tên là gì?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu các khai niệm liên quan đến hệ tọa độ Oxy.
HS: Ghi vào vở và ghi nhớ.
GV: Hai trục tọa độ Ox, Oy chia mặt phẳng tọa độ thành mấy phần?
HS: 4 phần.
II
I
III
IV
0
y
x
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
O là góc tọa độ
Oxy là hệ trục tọa độ
Mặt phẳng chứa Ox vuông góc với Oy tại O gọi là mặt phẳng tọa độ.
Ox, Oy chia mặt phẳng thành 4 góc.
Góc phần tư thứ: I; II; III; IV
Các đơn vị dài hơn 2 trục được chọn là bằng nhau.
Hoạt động 3
TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM NẰM TRONG 
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
GV: yêu cầu HS vẽ trục tọa độ Oxy lên giấy ô vuông rồi lấy điểm P bất kỳ.
HS: Vẽ theo yêu cầu của GV.
GV: Giới thiệu thao tác để tìm đọa độ điểm P.
HS: thực hiện như SGK.
0
y
x
P(2;3)
2
3
Tọa độ điểm P được ký hiệu là P(2;3)
	2 gọi là hoành độ.
	3 gọi là tung độ.
Trên mặt phẳng tọa độ.
+ Mỗi điểm M(x0; y0)
+ Mỗi cặp số (x0; y0) được xác định bởi một điểm M.
IV. Củng cố
- Để xác định một điểm nào đó trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết điều gi?
- Muốn xác định điểm tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa đọ ta làm như thế nào?
V. Dặn dò
 - Học thật kỹ bài để nắm vững khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
 - Làm các bài tập: 34, 35 SGK và 44-46 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7.doc