Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết: 35 - Bài 6: Tam giác cân

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết: 35 - Bài 6: Tam giác cân

1/Kiến thức:Qua bài này HS cần :

 -Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

 2/Kĩ năng:Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản .

 3/Thái độ:Giáo dục học sinh óc quan sát ,lập luận chặt chẽ.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết: 35 - Bài 6: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
Tiết: 35_ §6. TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu:
	1/Kiến thức:Qua bài này HS cần :
	-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
	2/Kĩ năng:Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản .
 	3/Thái độ:Giáo dục học sinh óc quan sát ,lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
	GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa
	HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa 
III.Các hoạt động dạy – học :
	1. Ổn định: (1’)
	Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 HS1:-Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác 
	 -Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa( 8’)
H: Thế nào là tam giác cân?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A: 
GV: Giới thiệu :AB, AC :các cạnh bên; BC : cạnh đáy. Góc Bvà C là các góc ở đáy; Góc A là góc ở đỉnh
H: Cho HS làm 
HĐ2: Tính chất (25’)
GV: Yêu cầu HS làm 
GV yêu cầu HS chứng minh bài toán
GV: Qua nhận xét về hai góc đáy tam giác cân.
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2
GV: Củng cố : bài tập 47 (hình 117/127 SGK)
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì?
 ABC tam giác vuông cân
H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? 
GV: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân
-Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc
HĐ4: Củng cố - Luyện tập(10’)
H: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân
H: Thế nào là tam giác vuông cân?
Yêu cầu học sinh gấp tấm bìa hình tam giác cân để kiểm tra rằng hai góc ở đáy bằng nhau.
HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
HS: Hai HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân.
HS: Trả lời 
HS làm 
HS đọc và nêu GT, KL của bài toán
Xét ABD và ACD có:AB = AC (vì ABC cân); (gt); cạnh AD chungABD =ACD (c-g-c)
(hai góc tương ứng)
-Hai góc đáy bằng nhau
-HS phát biểu định lí 1
-Hai HS nhắc lại định lí 1
-HS khẳng định đó là tam giác cân
(kết quả này đã chứng minh )
-HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
Bài tập 47:
GHI có 
 GHI cân tại I
-ABC có và AB = AC 
-HS định nghĩa tam giác vuông cân
-ABC vuông tại A .
MàABC cân đỉnh A 
 (tam giác cân) = 450
-Hs kiểm tra lại bằng thước đo góc 
HS: Hoạt động nhóm 
-HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 46
Hs gấp và kết luận
1/ Định nghĩa:
Định nghĩa :
(SGK)
2/Tính chất 
Định lí 1:
(SGK)
Định lí 2:
(SGK)
Tam giác vuông cân
3. Luyện tập:
Bài 46a/ SGK_ 127
Hs dùng thước và compa để vẽ
Bài 48/ SGK_ 127
Hs gấp giấy và kiểm tra để thấy rằng hai góc ở đáy bằng nhau
 	4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	-Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuồn cân	-Các cách chứng minh một tam giác là cân.
	BTVN: 46, 49, 50 /127 SGK; 67, 68, 69, 70 / 106 SBT.
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
Tiết: 36_ §6. TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu:
	1/Kiến thức:Qua bài này HS cần :
	-Nắm được định nghĩa tam giác đều; các hệ quả
	2/Kĩ năng:Biết vẽ tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản .
 	3/Thái độ:Giáo dục học sinh óc quan sát ,lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
	GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa
	HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa 
III.Các hoạt động dạy – học :
	1. Ổn định: (1’)
	Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 	HS1:-Phát biểu định nghĩa tam giác cân? 
HS2: -Hãy phát biểu 2 định lý về tính chất của tam giác cân?.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tam giác đều(28’)
GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa:
 GV: Cho HS là 
a) GV gọi HS trình bày
GV: Chốt lại: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 đó là hệ quả 1 của định lí 1
-Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không? 
GV: Đưa bảng phụ ghi 3 hệ quả 
GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2 và 3
? Nhận xét phần trình bày của các nhóm?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa cách trình bày.
HĐ2: Củng cố -Luyện tập(10’)
H: Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.
H: Thế nào là tam giác vuông cân?
GV: Cho HS làm bài tập 47/ 127 SGK 
-Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều
Hai HS nhắc lại định nghĩa 
Nưả lớp chứng minh hệ quả 2
-Nưả lớp chứng minh hệ quả 3
HS làm 
a) Do AB = AC nên ABC cân tại A (1)
 Do AB = AC nên ABC cân tại B (2) 
b) Từ (1) và (2) ở câu a
Mà
-Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
HS: Hoạt động nhóm 
-HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 47:
Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A
ACE cân đỉnh A
OMN đều vì OM = ON =MN
OMK cân vì OM = MK
ONP cân va ON = NP
OPK cânvì Thật vậy :
OMN đều (hệ quả 1)
là góc ngoài tam giác cân OMK
Chứmg minh tương tự 
 OPK cân đỉnh O
-HS lấy ví dụ thực tế
3/ Tam giác đều
Định nghĩa:
(SGK)
Hệ quả :
(SGK)
4. Luyện tập:
Bài 47/SGK_ 127
Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A
ACE cân đỉnh A
OMN đều vì OM = ON =MN
OMK cân vì OM = MK
ONP cân va ON = NP
OPK cânvì Thật vậy :
OMN đều (hệ quả 1)
là góc ngoài tam giác cân OMK
Chứmg minh tương tự 
 OPK cân đỉnh O
 	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	-Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuồn cân, tam giác đều.
	-Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
BTVN: 46, 49, 50 /127 SGK; 67, 68, 69, 70 / 106 SBT.	Ngµy so¹n: ........................
	Ngµy gi¶ng: ......................
Tiết 37: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức:-HS được củng cốcác kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.	
2/Kĩ năng:Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
	-Biêt chứng minh một tam giác cân; nột tam giác đều.
	-HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đềvà hiểu rằng có những định lí lhông có định lí đảo.
3/Thái độ: Rèn học sinh tư duychặt chẽ lo gic
II. Chuẩn bị:
	GV:Bảng phụ, compa, thước thẳng. 
	HS: Bảng nhóm,bút dạ, thước thẳng, compa.
III.Các hoạt động dạy – học:
	1. Ổn định: 1’
	Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ: 6’
 HS1:- Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất tam giác cân.
 HS2:-Định nghĩa tam giác đều. Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
	 - Chữa bài tập 49/127 SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập(10’)
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ119
H: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào? 
GV: Tương tự hãy tính trong trường hợpmái ngói có =1000
GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của1 góc thì tính được số đo của các góc còn lại.
*HDD2: Luyện tập(28’)
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 51
GV: Gọi 1 HS lên bảngvẽ hình và ghi GT, KL.
H: Muốn so sánh và ta làm như thế nào? 
GV: Gọi 1 HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu 1 HS lên trình bày
GV: Có thể cùng phân tích với HS cách chứng minh khác như sau:
 DBC = ECB
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này.
H: IBC là tam giác gì? Vì sao?
H: Nếu câu a chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào? 
GV: Khai thác bài toán:
H: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh ?
GV: kiểm tra các cách chứng minh của các nhóm và đánh giá việc khai thác bài toán của các nhóm.
Bài 52/128 SGK:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 
GV: Yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
H: Theo em tam giác ABC là tam giác gì?
GV: Hãy chứng minh dự đoán đó.
*/ Giới thiệu Bài đọc thêm
GV: Đưa bảng phụ ghi mục “ Bài đọc thêm”
H: Vậy hai định lí như thế nào? là hai định lí thuận và đảo của nhau?
GV: Lưu ý HS: Không phải định lí nào cũng có định lí đảo. Ví dụ định lí : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhaucó mệnh đề đảo là gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai?
-HS đọc đề bài
-Hs trả lời và lên bảng làm bài
1 hs lên bảng ghi GT,KL
-Một HS lên trình bày trên bảng
-
-HS trình bày miệng cách 2
-IBC là tam giác cân vì theo cách chứng minh 2 ta đã có 
-HS hoạt động nhóm 
c)Chứng minh AED cân
d)Chứng minh EIB = DIC
Một HS đọc to đề bài 
-Cả lớp vẽ hình 
-1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
-Dự đoán tam giác ABC là tam giác đều
-HS chứng minh 
HS: Nếu GT của định lí này là kết luận của định lí kiavà KL của định lí này là GT của định lí kia thì hai định lí đó là hai định lí thuận và đảo của nhau.
-Mệnh đề đảo của định lí đó là “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh”
Mệnh đề đó sai, không phải là định lí .
Bài 50/127 SGK:
Bài 51/128 SGK:
GT
ABC cân(AB = AC)
AD = AE 
BD cắt CE tại I
Kl
a) So sánh và
b)IBC là tam giác gì? Tại sao
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
ABD = ACE (c-g-c)
 = (2 góc tương ứng)
Cách 2:
-Vì E AB(gt)AE + EB = AB 
Vì DAC(gt)AD + DC = AC
mà AB = AC(gt); AE = AD (gt)
 EB = DC
-Xét DBC và ECB có:
BC cạnh chung
 (góc đáy tam giác cân)
DC = BE (chứng minh trên)
 DBC =ECB (c-g-c)
 (2 góc tương ứng)
mà (góc đáy tam giác cân) (đpcm)
b)Ta có (câu a)
Mà (vì ABC cân)
Vậy IBC cân 
Bài 52/128 SGK:
GT
A tia phân giác 
ABOx, ACOy
KL
ABC là tam giác gì? Vì sao?
ABO và ACO có: 
OA chung
ABO = ACO (cạnh huyền – góc nhọn)
 AB = AC (cạnh tương ứng)
 ABC cân
Trong tam giác vuông ABO có 
Chứng minh tương tự có 
 ABC là tam giác đều
 	4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	-ÔN lai định nghĩa và tính chất tam giác can, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. -BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT
Đoc trước bài “ Định lí Pytago”

Tài liệu đính kèm:

  • docT35,36,37 hh7.doc