Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về cân, hai dạng đặc biệt của cân, vuông cân, đều.

- Biết CM một tam giác cân, một tam giác đều

- Biết thêm một số thuật ngữ : Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận, đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo các góc, CM tam giác đã cho là cân, đều .

3. Thái độ:

- Vẽ hình chính xác, rõ ràng

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2010
Ngày giảng: 22/01/2010-7A
Tiết 37
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức về D cân, hai dạng đặc biệt của D cân, vuông cân, đều.
- Biết CM một tam giác cân, một tam giác đều
- Biết thêm một số thuật ngữ : Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận, đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2. Kỹ năng: 
- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo các góc, CM tam giác đã cho là D cân, D đều .
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, rõ ràng
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, Com pa, phấn màu.
HS: Thước kẻ, com pa.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu ĐN tam giác cân và phát biểu các định lý về tính chất của tam giác cân. Bài 67a SBT trang 106.
HS2: Nêu ĐN tam giác đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết 1 D đều ?
- Gọi h/s nhận xét bài tập
- G/v sửa sai - cho điểm
+ 2 HS lên bảng trả lời
Bài 67a (SBT-106)
* Nếu góc ở đỉnh bằng 500 thì góc ở đáy là:
* Nếu góc ở đỉnh bằng a0 thì góc ở đáy là:
HĐ2: Luyện tập
- Cho h/s làm bài tập 68 SBT-106
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s vẽ hình ghi GT ; KL lên bảng
- Gọi 1 vài HS nêu cách chứng minh
=> Chứng minh 
=> MN // BC (dấu hiệu)
- 1 h/s lên bảng chứng minh
- G/v nhận xét - sửa sai
- Ngoài ra còn cách CM nào khác ?
Cho h/s làm bài tập 70 (SBT-106)
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s vẽ hình lên bảng xác định giả thiết, kết luận.
- H/s khác vẽ hình vào vở
? Hãy C/m dự đoán đó như thế nào? (DABC cân tại O)
? C/minh DOBC cân bằng cách nào?
(Có 2 góc đáy bằng nhau: )
? C/minh như thế nào.
+ Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
+ Nhận xét, sửa chữa
A
C
B
M 
.
.
N
1
Bài 68 (SBT-106)
GT:
DABC cân (AB = AC) ; ; M ẻ AB ; N ẻ AC ; AM = AN 
KL:
MN // BC
Chứng minh:
Vì cân tại A và có nên ta có: (1)
Vì AM = AN (gt) => cân tại A
Do cân tại A và có nên ta có: (2)
Từ (1) và (2) => 
Vậy MN // BC (dấu hiệu)
B
C
A
H
K
O
1
1
Bài 70 (SBT-106)
2
2
GT:
DABC cân (AB = AC) ; 
K ẻ AB ; H ẻ AC ; AH = AK
KL:
DOBC cân
Chứng minh:
Xét DABH và DACK có: 
AB = AC (gt) ; chung ; AH = AK (gt)
=> DABH = DACK (c.g.c)
=> 
Vì DABC cân tại A => 
=> => 
Vậy DOBC cân tại O
d. dặn dò
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết D cân ; D đều.
- Bài tập 78 đến 81 SBT-107.
HD bài 78 SBT trang 107: Để CM DDEF đều hãy CM cho 3 cạnh DE = EF = FD ; chứng minh các tam giác sau bằng nhau: DDBE = DECF = FAD.
- Đọc trước bài Định lý Pi ta go.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37 - Luyen tap.doc