Mục tiêu:
Kiến thức:Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông
Kỹ năng:Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc và chính xác khi vẽ hình, chứng minh
II. Chuẩn bị:
o GV: Thước thẳng, ê ke
o HS: Thước thẳng, ê ke
III: Các hoạt động dạy – học:
Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... Tiết 42.§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: Kiến thức:Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông Kỹ năng:Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc và chính xác khi vẽ hình, chứng minh II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, ê ke HS: Thước thẳng, ê ke III: Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 2:(27’) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông: -Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? Gv: Giới thiệu trường hợp bằng nhau khác của tam giác vuông ? Vẽ hình, ghi GT, KL? -Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên. GV: Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ sau: ABC = DEF AC= DF(gt) AB = DE BC = EF(gt) AB2= DE2 AB2 = BC2- AC2 DE2 = EF2 – DF2 (AC = DF ; BC = EF (gt)) ? Hãy trình bày lại bằng lời ? ? Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông ta làm thế nào ? GV : Chốt lại nội dung hệ quả *Củng cố : GV cho hs làm ?2 Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? GV : Chốt lại bài toán trên. HS trả lời. Hs đọc nội dung hệ quả Hs vẽ hình, ghi GT, KL Hs trả lời theo hướng dẫn chứng minh của giáo viên Hs trình bày lại Hs trả lời Hs thảo luận làm ?2 và trình bày Cách 2: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) = (D ABC cân tại A) Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn) 2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông: GT D ABC (=900), DDEF ( = 900) BC = EF ; AC = DF KL D ABC = D DEF (SGK/136) ?2 Cách 1: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) *Hoạt động 3:(15’) Củng cố – luyện tập ? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - Yêu cầu hs làm bài 63/SGK ? Trình bày? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có GV: Chốt lại dạng bài tập và việc vận dụng các trường hợp bằng nhau đã học về hai tam giác vuông Hs nhắc lại Hs thảo luận làm bài 63 Hs các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 3. Luyện tập: Bài 63/SGK_136 A B C H ABC (AB = AC) GT AH BC tại H KL a) HB = HC b) HAB = CAH Giải: Xét ABH và ACH có: ; AH chung AB = AC ( gt) ABH = ACH ( Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ) HB = HC và HAB = CAH 4. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 65,66 SGK/136.
Tài liệu đính kèm: