Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/s nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chứng minh 2 vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài c.m hình

3. Thái độ:

- Phát huy trí lực của học sinh

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước, com pa, êke, phấn màu.

HS: Thước, êke, com pa, vở nháp.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/02/2010
Ngày giảng: 06/02/2010-7A
Tiết 42
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- H/s nắm vững hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng chứng minh 2 D vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài c.m hình
3. Thái độ:
- Phát huy trí lực của học sinh 
B. Chuẩn bị
GV: Thước, com pa, êke, phấn màu.
HS: Thước, êke, com pa, vở nháp.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1 làm bài tập 65(a) SGK-137
- G/v kiểm tra
HS2 phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2D vuông ?
- Viết tóm tắt
HS3 Phát biểu 2 trường hợp còn lại
- Viết tóm tắt
Treo hình vẽ DABC và DDEF vuông tại A ; D và có AB = DE. 
Theo em thêm điều kiện nào nữa thì 2D này bằng nhau ?
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
B
C
H
A
K
I
Bài 65a (SGK-137)
GT:
DABC cân tại A (Â < 900)
BH ^ AC (Hẻ AC)
CK ^ AB (Kẻ AB)
BH 
KL:
a. AH = AK
b. AI là phân giác của Â
Chứng minh:
a. Xét DABH và DACK
Góc H = K = 900 có Â chung
AB = AC (DABC cân tại A)
=> DABH = DACK (c.h - góc)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
HĐ2: Luyện tập
Để chứng minh AI là phân giác của  ta làm như thế nào ?
- 1 h/s lên bảng trình bày
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
? Để giải bài tập 65 em đã sửa dụng kiến thức nào ?
Bài 65b (SGK-137)
b. Nối AI
Xét DAKI và DAHI
Có AK = AH (cmt)
AI chung
=> DAKI = DAHI (C.h - Cgv)
=> Góc KAI = HAI (2 góc t.ứng)
Vậy AI là phân giác của góc Â
Cho h/s làm tiếp btập 98 (SBT - 110)
- 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s vẽ hình ghi GT ; KL ?
? Để chứng minh DABC cân ta cần chứng minh điều gì ? 
(AB = AC Góc B = C)
? Trên hình đã có 2D nào chứa AB ; AC hoặc góc B ; C) bằng nhau?
DAMB ; DAMC (không đủ điều kiện)
? Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra 2 tam giác vuông trên hình chứa góc Â1 Â2 mà chúng có đủ điều kiện bằng nhau ? (MK ^ AB ; MK ^ AC)
- Gọi 1 h/s chứng minh lên bảng
- H/s làm vở nháp
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm?
? Qua bài tập em cho biết 1D có điều kiện gì thì D đó cân ?
(1 đường trung tuyến đồng thời là p.giác)
- Cho h/s đọc tiếp bài tập 99 SBT-110
- Gọi 1 h/s vẽ hình ghi GT ; KL ?
- Gọi 1 h/s nhận xét
? Muốn chứng minh BH = CK ta làm như thế nào ?
Để chứng minh góc D = góc E ta làm như thế nào ?
- 1 h/s lên bảng trình bày
- H/s khác trình bày vở nháp
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
- Gọi tiếp 1 h/s chứng minh (b)
Bài 98 (SBT-110)
A
B
C
M
B
1
2
GT:
DABC có 
MB = MC
Â1 = Â2
KL:
DABC cân
Chứng minh:
Từ M kẻ MK ^ AB tại K
MH ^ AC tại H
Xét DAMK và DAMH
Góc K = H = 900
AM chung ; Â1 = Â2 (gt)
=> DAMK = DAMH (C.h - g.nhọn)
=> KM = MH (2 cạnh tương ứng)
Xét D BKM và DCHM
Góc K = H = 900
KM = HM (cmt)
MB = MC (gt)
=> DBKM =DCHM (C.h-Cgv)
=> Góc B = C (2 góc tương ứng)
A
B
C
E
D
H
K
Vậy DABC cân tại A
Bài 99 (SBT-110)
GT:
DABC (AB = AC)
BD = CE
BH ^ AD ; CK ^ AE
KL:
a. BH = CK
b. DABH = DACK
Chứng minh:
Xét DABD và DACE
Có AB = AC (gt) ; BD = CE (gt)
Góc ABD = ACE (góc kề bù B = C)
= DABD = DACE (c.g.c)
=> Góc D = E (2 góc tương ứng)
DBHD = DCKE (c.huyền - góc nhọn)
Vì BD = CE (gt) ; Góc D = E (cmt)
Vậy BH = CK (2 cạnh tương ứng)
b. DABH và DACK ; AB = AC (gt)
HB = CK (cmt)
=> DABH = ACK (C.h - Cgv)
d. dặn dò
- Ôn tập các trường hợp = nhau của D.
- Bài tập 96-100 (SBT-110).
- Chuẩn bị thực hành 1 sợi dây dài 10m 1 thước đo.
- Ôn cách sử dụng giác kế L6.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42 - Luyen tap.doc