Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II (Tiếp)

- HS được ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân , tam giác vuông .tam giác đều

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình , tính toán , chứng minh .

- Ưng dụng vào giải toán thực tế

II- CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị bảng 2 về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt

- On tập theo các câu hỏi ôn tập trong sgk từ 4-6

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 46: 	ÔN TẬP CHƯƠNG II(T2)
I- MỤC TIÊU :
HS được ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân , tam giác vuông .tam giác đều 
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình , tính toán , chứng minh .
Ưùng dụng vào giải toán thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị bảng 2 về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt 
Oân tập theo các câu hỏi ôn tập trong sgk từ 4-6
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt 
? Hãy nêu định nghĩa và tính chất về tam giác cân ? muốn c/m một tam giác là cân ta c/m ntn?
-ĐN và tính chất của tam giác đều ? muốn c/m một tam giác đều ta c/m ntn?
Bài tập :
-Yêu cầu HS làm bài tập 70 sgk/141
Gọi một hs lên vẽ hình , ghi GT,Kl
? Để c/m một tam giác là cân ta có những cách nào ?
?ta chọn cách nào ?
?muốn c/m góc M=N ta c/m ntn?
-gọi hs c/m 
? muốn c/m BH=CK ta c/m ntn? C/m hai tam giác nào =?
- gọi hs c/m AH=AK 
-yêu cầu hs c/m câu d?
?tam giác cân có góc 600 là tam giác gì?
gọi hs tinhù các góc của t/g MAN ?
theo trên ta có t/g BOC cân khi góc BAC=600 có ảnh hưởng gì đến t/gBOC không ? c/m?
Hoạt động 2: Oân tập về định lý PiTa Go 
-Yêu cầu hs phát biểu định lý PI Ta go thuận và ĐL đảo 
Bài tập :
Cho t/g ABC có AC=BC =10cm , AB=12cm .CI vuông với ABI thuộc AB
a)c/mIA=IB
b)Tính IC?
c) kẻ IHvuông AC, IK vuông BC. So sánh IH và IK?
-gọi hs lên bảng vẽ hình ,Ghi GT,KL, làm câua
-HS2 phân tích và nêu cách tính câu b
-HS làm câu c
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN học bài theo các bảng ôn tập và các câu hỏi trong SGK
-Xem lại các bài tập và giải các bài tập ở SBT 
-Chuẩn bị : kiểm tra một tiết 
-HS trả lời định nghĩa , t/c tam giác cân , tam giác đều 
các cách c/m một tam giác là cân , đều 
-một hs lên bảng vẽ hình , ghi Gt, KL của bài 70 sgk
-Cả lớp cùng vẽ vào vở 
-c/m 2 góc = hoặc 2 cạnh =
-c/m 2 góc =.
-c/m 2 tam giác ABM=CAN
-hs đúng lên c/m 
b)BHM= CKN
c, ABH=ACK
c/m BOC=OCB
là tam giác đều
-HS tính các góc của t/g MAN
-C/m tam giác BOC đều 
-HS nêu định Lý 
-HS1 Lên vẽ hình ghi GT,Kl làm câu a
-HS2 làm câu b
-HS3 nêu cách làm câu c
1- Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt 
*- Đ N , t/c về tam giác cân 
-Các cách c/m một tam giác là cân 
-ĐN , t/c của tam giác đều 
-Các cách c/m một tam giác là đều
Bài tập:
 Bài 70 sgk : A
 H K
 M B C N
 O
ABC cân =>B1=C1=>
ABM=CAN =>ABM= CAN (c.g.c) =>M=N =>AMN cân
BHM=CKN (ch-gn)=> BH=CH
 ABH=ACK(ch-cgv)=>AH=AK
BHM=CKN (cmt)=>
HBM=KCN =>OBC=OCB=>
OBC cân tại O
e) ABC cân có Â= 600 nên đều =>B1=C1=600
ABM có AB=BM (=BC)=> ABM cân =>M=BAM
mà M+BAM=B1=600=>M=300
tương tự N=300=>MÂN=1200
MBH vuông tại H có M=300=> HBM=600=>CBO=600=> BCOđều 
2- Oân về định lý Pi Ta Go :
-Định lý Pi Ta go thuận và Đảo 
Bài tập : 
 C
 H K
 A I B
c/m IA=IB?
Ta có IAC =IBC(ch-cgv)=> IA=IB
b)IC2=BC2-IB2= 100-36=64
IC= 8(cm)
c)ICH=ICK (ch-cgv)=> IH=IK 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46.doc