MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc.
2. Kỹ năng: Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
3.Thái độ: Rèn kỉ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
TiÕt 56 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/04/2009 Ngày dạy..4/2009 A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc. 2. Kỹ năng: Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. 3.Thái độ: Rèn kỉ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, bảng phụ 2. Học sinh: Bài củ, tập theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : 7D: II.Bài củ: nêu tính chất tia phân giác của một góc. Dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của một góc. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đa biết được tính chất tia phân giác của một góc. để giúp các em nắm vững cũng như vận dụng kiến thức vào giải các bài tập tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập. 2. Triển khai. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bài tập 33 SGK. GV: vẽ hình lên bảng và gợi ý, hướng dẫn HS chứng minh. GV: Vẽ góc xÔy và xÔy’ kề bù với nhau. vẽ phân giác ot của xÔy và phân giác ot’ của xÔy’. Hãy chứng minh. a.tÔt’ = 900 Bài tập 34 SGK. GV: yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. GV: Yêu cầu HS trình bày miệng câu a Câu b GV gợi ý bằng phân tích đi lên. IA = IC, IB = ID IAB = ICD ; AB = CD; Â2 = tại sao các cặp cạnh đó bằng nhau? GV: Hãy chứng minh Ô1 = Ô2 Bài tập 33 SGK. Ta có: Ô1 = Ô2 = Ô3 = Ô4 = Mà tÔt’ = Ô2 + Ô3 = b. Nếu M thuộc Ot thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Os Nếu M trùng O thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ bằng nhau cùng bằng 0. Nếu M thuộc tia Otlà tia phân giác của xÔy thì M cách đều Ox và Oy do đó M cách đều xx’ và yy’. c. Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm bên trong góc xÔy thì M cách đều hai tia Ox và Oy do đó M thuộc tia Ot. Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’ và M nằm bên trong góc xOy’ hoặc y’Ox’ hoặc x’Oy. chứng minh tương tự ta sẻ có M thuộc tia Ot’hoặc tia Os hoặc tia Os’ tức là M thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’. Bài tập 34 SGK. GT xÔy, A, BOx, C, DOy. OA = OC; OB = OD KL a.BC = AD b. IA = IC, IB = ID c. Ô1 = Ô2 Chứng minh. a. Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) Ô chung OD = OC(gt) => OAD = OCB (c.g.c) => AD = CB (hai cạnh tương ứng) b. OAD = OCB => (góc tương ứng) Và (góc tương ứng) Mà Â1 kề bù với Â2 và kề bù với => Â2 = Có OB = OD (gt); OA = OC (gt) => OB – OA = OD – OC hay AB = CD. Vậy IAB = ICD (c.g.c) => IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng) c. Xét OIA và OIC có: OA = OC (g) IA = IC (chứng minh trên) OI cạnh chung => OIA = OIC (c.c.c) => Ô1 = Ô2 ( góc tương ứng) IV. Củng cố: Nêu tính chất đia phân giác của một góc. V. Dặn dò. + Về nhà học bài nắm đựơc tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm tam giác cân, trung tuyến của tam giác. + Làm các bài tập 44SBT + Đọc trước bài tính chất ba đường phân giác của tam giác. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: