Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 6: Hai đường thẳng song song (Tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 6: Hai đường thẳng song song (Tiết 1)

ã Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song ( đã học ở lớp 6 )

ã Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

* Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy

* Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.

 HS : SGK, thước thẳng, êke.

 

doc 23 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 6: Hai đường thẳng song song (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 15/ 09/08 
 Tiết 6: hai đường thẳng song song 
I) Mục tiêu : 
Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song ( đã học ở lớp 6 )
Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
* Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy
* Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
 HS : SGK, thước thẳng, êke.
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
a)Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
b) Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại ?
 115o 
 115o
Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức lớp 6 
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt?
- Cho đường thẳng a và đường thẳng b, muốn biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b hay không ta làm thế nào? 
 a 
 b
Hoạt động 3 :Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 
Cả lớp làm ?1 SGK 
Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau?
Đưa lên bảng phụ hình 
 a d g
 450 900 
 b e
 H-a p H-b
 m 60o 
 n 60o 
 H- c
-Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình (a,b,c)?
+ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau
 Đó chính là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 
Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song song 
 Các em trao đổi nhóm để nêu được cách vẽ của bài ?2 trang 90
Đại diện một nhóm lên bảng vẽ lại hình như trình tự của nhóm 
Hoạt động 5: Củng cố : 
Cả lớp làm bài 24/ 91
 Thế nào là hai đoạn thẳng song song ?
Trong các câu trả lời sau hãy chọn câu đúng a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung
b ) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song 
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
I) Nhắc lại kiến thức lớp 6.
(SGK Trang 90)
II) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Ta thừa nhận tính chất sau :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong
các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau 
Bài tập về nhà: 25, 26/91.
 NS: 16/09/08 
 Tiết 7 LUYệN TậP 
I) Mục tiêu :
Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó
Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 GV : Giáo án , thước thẳng, êke.
 HS : SGK, thước thẳng, êke, Giấy kiểm tra 15 phút
III) Tiến trình dạy học : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.
? Hãy nêu dịnh nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vẽ hai đường thẳng song song.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Một em lên bảng làm bài tập 26 / 91
Một em đọc đề 26 cho bạn
Muốn vẽ góc 120o ta có những cách nào ?
Bài 27 trang 91 SGK
( Đưa đề bài lên màn hình )
Các em đọc kỉ đề bài 27
 Hai HS nhắc lại
 Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ta điều gì ?
 * Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ?
 * Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?
Ta có thể vẽ được mấy đoạn 
AD // BC và AD = BC ?
Bài 28 Trang 91 SGK 
- Yêu cầu nêu cách vẽ 
 Hướng dẫn : 
Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ 
Bài 29 trang 92 SGK.
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta điều gì?
Một em lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’ ?
 Em thứ 2 lên bảng vẽ tiếp vào hình đã vẽ O’x’//Ox; O’y’ // Oy
Theo em còn vị trí nào của O’đối với góc xOy .Em hãy vẽ trường hợp đó ?
Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xOy và góc x’O’y’ có bằng nhau không ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà :
Làm bài 30 SGK
Bài 29 : Bằng suy luận khẳng định góc xOy và góc x’O’y’ cùng nhọn có O’x’ // Ox; 
O’y’ // Oy thì góc xOy = góc x’O’y’.
Bài tập về nhà:+ Xem lại bài SGK
 + Làm bài tập SBT
Bài 26 : 
 A x
 120o
 1200
 y B
Trả lời : Ax và By song song với nhau vì đường thẳng AB cắt Ax ,
By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau (=120o )
Bài 27 
 D’ A D
 B C
* Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC . ( vẽ hai góc so le trong bằng nhau )
* Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC
Bài 28 :
Cách vẽ :
- Vẽ đường thẳng xx’ 
- Trên xx’ lấy một điểm A bất kì
- Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 60o 
-Trên c lấy B bất kì ( B A )
- Dùng êke vẽ góc y’BA = 60o ở vị trí so le trong với góc xAB
- Vẽ tia đối By của tia By’ ta được 
y’y // xx’
y’ B y
 60o 
 60o
 x’ A x
Bài 29 : 
 x
 x’
 O 
 O' y
 Y' 
 y
 y'
 O O' 
 x'
 x
Ta có : góc xOy = góc x’O’y’
NS: 20/09/08
 Tiết 8: tIÊN Đề Ơ-CLíT Về ĐƯờNG THẳNG SONG SONG 
I) Mục tiêu : 
Hiểu được nội dung tiên đề Ơ-clít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( Ma ) sao cho b // a
Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song
Kỉ năng : Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến .
 Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 * GV : Giáo án, thước thẳng , thước đo góc ,Bảng phụ.
 * HS : SGK , thước thẳng , thước đo góc.
III) Tiến trình dạy học 
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Đưa đề bài lên bảng phụ ( hoặc màn hình )
 Cả lớp làm nháp bài toán sau :
 Bài toán : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a 
+ HS 1 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét
+ HS 2 vẽ đường thẳng b qua M, b// a bằng cách khác và nêu nhận xét.
GV: Củng cố và nêu vấn đề
-Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận
thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a , chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi . Điều thừa nhận ấy mang tên “ Tiên đề Ơ-clít “
HS: Phát biểu tiên đề
Hoạt động 2 : 
Tính chất của hai đường thẳng song song
Các em làm ? 
 Mỗi em làm mỗi câu a, b, c, d
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì ?
? Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào với nhau ?
 Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song
+Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì ?
Đưa bài tập 30 trang 79 SBT lên bảng phụ
a) Đo hai góc so le trong và rồi so sánh 
b ) Lý luận =theo gợi ý
 - Nếu qua A vẽ tia Ap sao cho 
p .AB = 
 - Thế thì Ap//b, vì sao ?
 - Qua A có a // b , lại có Ap // b
thì sao ?
 - Kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố : 
Cho học sinh làm bài tập 34 trang 94 SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà số 31;35trang 94
Bài 27;28;29 SBT
Hướng dẫn bài 31: Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không , ta vẽ một cát tuyến cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong (hoặc đồng vị ) có bằng nhau hay không rồi kết luận
 b M
 600
 a 600 
I ) Tiên đề Ơ-clít
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó 
 b M
 a 
Ma; b qua M và b// a là duy nhất
II) Tính chất của hai đường thẳng song song 
?. c
 a A1 2
 4 3
 = B2 b 1 2
 4 3
 = B4 B
Nhờ tiên đề Ơ-clít người ta suy ra tính chất sau :
 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
BT 30(Sbt)
 A a 
 4
 p 
 1 b
 B 
a = 
b ) Giả sử qua A ta vẽ tia Ap sao cho p AB = 
Ap // b vì có hai góc so le trong bằng nhau
- Qua A vừa có a // b, vừa có 
Ap // b điều này trái với tiên đề Ơclít
- Vậy đường thẳng Ap và đường thẳng a chỉ là một hay
 = p AB = . 
BT 34(Sgk)
NS: 22/09/08
 Tiết 9: Luyện tập 
I) Mục tiêu : 
 - Cho hai đường thẳng song song và một các tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại
 - Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập
 - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV : Giáo án , thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ
 HS : SGK, Thước thẳng , thước đo góc
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít ?
- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài viết lên bảng phụ )
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với ....
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì ....
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là ....
HS2: Nhận xét bài bạn
GV: Củng cố, cho điểm và ĐVĐ vào bài mới 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Các em àm bài 35/ 94
GV: Nhấn mạnh lại tiên đề Ơ- clít
Bài 36 Tr 94 (Đề bài ghi trên bảng phụ )
Hình vẽ cho biết a // b và c cắt a tại A, cắt b tại B . Hãy điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau ?
a) ( Vì là cặp góc so le trong )
b)(Vì là cặp góc đồng vị )
c) ( Vì.... )
d) ( Vì .....)
HS: Đứng tại chỗ trình bày
GV: Củng cố và ghi
Bài 38 :
Các em hoạt động theo nhóm .
Nhóm 1, 2 làm phần khung bên trái.
Nhóm 3, 4 làm phần khung bên phải. 
GV: nhận xét bài từng nhóm và chôt lại kiến thức liên quan
Hoạt động 3: Bài tập về nhà 
Làm BT 39/ 95 ( Trìng bày có suy luận, có căn cứ ) Bài 30/ 79 SBT
Kiểm tra 15 phút:
Câu 1 : Hãy điền chữ Đúng( Đ) hoặc Sai(S) đằng sau câu em chọn. 
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b.
c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b.
d) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. 
e) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Câu 2) Cho hình vẽ biết a // b.
Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE ( Có giải thích)
 B A 
 b
 1
 C 
 D 2 E a 
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1( 4 đ): a, b, c. d : Đúng ; e; Sai
Câu 2( 6 đ): BAC=CDE ( SLT) 
 C1=C( Đ Đ) 
 ABC=DEC ( SLT).
Bài 35.
Theo tiên đề Ơclít về đường thẳng song song; qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC, qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với đường thẳng AC
 Bài 36 .
 A
 a 3 2 
 4 1 
 b 3 2
 4 1
 B
(Vì là cặp góc so le trong )
b)(Vì là cặp góc đồng vị)
c)(Vì là hai góc trong cùng phía 
d) Vì (hai góc đối đỉnh )
 ( Vì hai góc đồng vị )
nên : 
Bài 38 :
Nhóm 1,2
 A 
 3 2 d
 4 1
 3 2 d’
 4 1
* Biết d//d’ thì suy ra
a) và b) 
c) 
* Nếu một đường thẳng ... lời.
Hs: Đọc đề bài, cả lớp theo dõi và làm bài.
HS: làm vào bản nháp
Hs: lên điền bảng phụ
Lố củng cố.
Chữa bài 50 ( Tr 101 SGK)
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
* Vẽ hình minh họa và GT, KL
 a b
 c 
 a c
 GT b c
 KL a // b
Bài 51 / 101
a) Định lý :
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia
b)Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận 
 c
 a
 b
 a // b 
 GT c a
 KL c b
Bài 52 / 101
Các khẳng định căn cứ của Kđ
 O 4
 1 3
 2
Các khẳng định căn cứ của Kđ
Ô1 + Ô2 = 180o vì hai góc kề bù
Ô3 + Ô2 = 180o vì hai góc kề bù
Ô1+Ô2=Ô3+Ô2 căn cứ vào(1);(2)
Ô1 = Ô3 căn cứ vào (3)
Bài 53 / 102 y
a) Vẽ hình 
 x’ x 
 O 
 y’ 
 b) Ghi GT và KL
 xx’ cắt yy’tại O
 GT xÔy = 90o 
 KL yÔx’= x’Ôy’= y’Ôx = 90o
1) xÔy + x’Ôy =180o (vì hai góc kề bù)
2) 90o + x’Ôy =180o (Theo giả thiết và căn cứ vào 1)
3) x’Ôy = 90o ( căn cứ vào 2)
4) x’Ôy’= xÔy (vì hai góc đối đỉnh)
5) x’Ôy’ = 90o ( căn cứ vào GT và 4)
6) y’Ôx = x’Ôy (vì hai góc đối đỉnh)
7) y’Ôx = 90o (căn cứ vào 2 và 6).
d) xÔy + x’Ôy =180o (vì kề bù)
 xÔy = 90o (GT) x’Ôy = 90o 
 x’Ôy’= xÔy = 90o (đối đỉnh)
 y’Ôx = x’Ôy = 90o (đối đỉnh).
 NS: 22/10/2008 
 Tiết 14: Ôn tập chương I 
I) Mục tiêu : 
Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ
HS : Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hình
III) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
Bài tập 1 :(Bảng phụ)
Điền vào chỗ trống (...)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có...
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ...
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ...
d) Hai đường thẳng a,b song song với nhau được ký hiệu là...
e) Nếu hai dường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có cặp góc so le trong bằng nhau thì ...
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ...
h) Nếu a c và b c thì........
k) Nếu a // c và b // c thì....
+ Củng cố bài tập
Lưu ý: HS nhớ để vận dụng trong giải bài tập hình học
 Bài tập 2 : (Làm phiếu học tập)
 Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu sai hãy vẽ hình minh họa
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau .
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
HĐ2: Bài tập
Bài 54 tr 103 SGK(Bảng phụ)
Một em đọc kết quả bài tập 54 ?
Em hãy trình bày cách tìm các cặp đường thẳng song song và vuông góc đó?
GV: Củng cố và ghi lại kết quả lên bảng.
Bài 55 tr 103 SGK
Vẽ hình 38 trang 103 lên bảng
Một em lên bảng làm câu a ?
Một em lên bảng làm câu b ?
+ Chốt lại bài làm
Bài 56 trang 104 SGK
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm
Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó.
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
? Em hãy trình bày cách làm bài.
+ Củng cố và chốt lại bài học
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 57, 58, 59(tr104)
Học thuộc câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chương.
-Thảo luận và tả lời:
a) mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia
b) cắt nhau tạo thành một góc vuông 
c) đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó
d) a // b
e) a // b
g)- Hai góc so le trong bằng nhau
 - Hai góc đồng vị bằng nhau
 - Hai góc trong cùng phía bù nhau
h) a // b
k) a // b
HS: Hoạt động theo nhóm
Cử đại diện trả lời, lớp nhận xét
Học sinh đọc đề bài
HS trình bày kết quả bài làm
Lớp nhận xét và bổ sung nếu cần
 HS lên bảng làm hai câu a, b.
HS lớp nhận xét và bổ sung nếu cần.
HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
Một em lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài, nhận xét bài của bạn.
Bài tập 1 : (Bảng phụ).
Bài tập 2 : (Làm phiếu học tập).
1) Đúng
2) Sai ,vì theo hình vẽ sau thì 
Ô1 = Ô3. Nhưng hai góc đó không đối đỉnh
 3 1
 O
3) Đúng 
4) Sai, vì theo hình vẽ sau thì xx’ cắt yy’nhưng xx’ không vuông góc với yy’ x y'
 y x'
Bài 54 tr 103 SGK
Năm cặp đường thẳng vuông góc là :
d1 d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ;
d3 d5 ; d3 d7.
 Bốn cặp đường thẳng song song là:
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
Bài 55 tr 103 SGK
 a1 a2 
 HS lên bảng vẽ hình 
 Cách vẽ :
- Vẽ đoạn AB = 28 mm
- Trên AB lấy điểm M sao cho
 AM = 14 mm
- Qua M vẽ đường thẳng 
d AB
- d là trung trực của AB.
NS: 27/10/2008
 Tiết 15: ôn tập chương I (Tiếp theo) 
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời .
 Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án ,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS : SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm
II) Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 
Gọi lần lượt từng em trả lời 10 câu hỏi ôn tập 
HS1: Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của từng định lý .
 a b
 c
GV: Nhận xét,cho điểm, ĐVĐ vào bài mới.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 57: Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của góc O
HD: Cho tên các đỉnh góc là A,B. Có Â1 = 38o ; B2 = 132o 
Vẽ tia Om // a // b
Kí hiệu các góc Ô1, Ô2 như hình vẽ 
Có số đo x = AOB quan hệ thế nào với Ô1 và Ô2
 * Tính Ô1, Ô2 ?
Vậy x bằng bao nhiêu ?
+ Củng cố và chốt kiền thức liên quan.
Bài 58:Đặt tên cho các đường thẳng ở hình 40 
Hai đường thẳng a và b như thế nào với nhau ? vì sao ?
a // b nên Â1 và B1 thế nào với nhau ? 
Mà Â1 bằng 115o 
Suy ra x = B1 = ?
GV: Củng cố lại và ghi bảng
Bài 59 trang 104 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ và in trên phiếu học tập của nhóm)
Cho hình vẽ (hình bên) biết: 
d // d’ // d”; C1 = 60o ; 
D3 = 110o
Tính các góc : 
E1, G2, G3, D4, A5, B6
Các em hoạt động theo nhóm 
 GV: theo dõi và hướng dẫn thêm cho các em
GV: Củng cố và nhận xét
Các em hãy nhắc lại :
- Định nghĩa hai đường thẳng song song ?
- Định lý của hai đường thẳng song song ?
- Các cách chứng minh hai đường thẳng song song ?
GV: Củng có bài học và hướng dẫn về nhà
HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà
* Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I
* Xem và làm lại các bài tập đã chữa
* Tiết sau kiểm tra 1 tiết hình chương I.
HS1: Phát biểu định lý: 
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với
đường thẳng kia
 a c a // b
GT b c GT a c
 KL a // b KL b c
HS: 
 Nghe hướng dẫn, trả lời câu hỏi
Một em trình bày bài làm
HS: 
Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
Một em trình bày bài làm
Lớp nhận xét, sữa lỗi nếu có
HS:
 Đọc đề bài và hoạt động theo nhóm
Đại diện một nhóm trình bày bài.
3HS: Lần lượt trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần
Bài 57 trang 104 SGK:
 A a
 38o
 m 1 O
 2 
 132o
 B b
 AOB = Ô1 + Ô2 ( vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB )
Ô1 = Â1 =38o (so le trong của 
a // Om )
Ô2 + B2 = 180o ( hai góc trong cùng phía của Om // b )
Ô2 + 128o = 180o 
Ô2 = 180o - 132o = 48o 
x = AOB = Ô1 + Ô2
x = 38o + 48o = 86o
Bài 58 Tr 104 :
a // b ( vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng c )
Nên A1 + B1 = 180o ( hai góc trong cùng phía bù nhau )
 a b
 11150
 A x B
 c'
 c
Mà Â1 =115o.Suy ra x = B1 = 180o -115o = 65o
Bài 59 trang 104 SGK
 A 5 6 B d
 C D 3 1100 d'
 600 1 4
 1 3 2 
 d''
 E G 
Giải.
 E1 = C1 = 60o 
(hai góc so le trong của d’ // d”)
G2 = D3 =110o 
(hai góc đồng vị của d’ // d” )
G3 = 180o - G2
 = 180o - 110o =70o
( hai góc kề bù )
D4 = D3 = 110o (hai góc đối đỉnh)
A5 = E1 = 60o 
(hai góc đồng vị của d // d” )
B6 = G3 = 70o 
(hai góc đồng vị của d // d”)
NS: 30/10/2008
 Tiết 16: Kiểm tra chương I 
I) Mục tiêu:
 * Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I: cách diễn đạt tính chất thông qua hình vẽ; biết vẽ hình theo trình tự bằng lời; biết vận dụng định lý để suy luận, tính toán số đo góc, ...
 * Đánh giá kỷ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng vẽ hình, kỷ năng trình bày bài toán suy luận.
II) Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Đề kiểm tra( Đánh máy và phô tô trên giấy A4)
 HS: Dụng cụ vẽ hình, bút, giấy nháp.
III) Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: Sỹ số, kiểm tra chuẩn bị của HS
2. Phát đề kiểm tra:
Nội dung đề:
 I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Bài 1. Hãy đánh dấu X vào ô mà em chọn:
Câu
 Nội dung
Đúng
 Sai
 1
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 2
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
 3
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau
 4
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
 II. Tự luận (8 điểm)
Bài 2. Cho hình vẽ bên
a) Hãy phát biểu địng lý được diễn tả bằng hình vẽ.
b) Viết giả thiết, kết luận của định lý bằng ký hiệu.
c) Hãy chứng minh định lý.
Bài 3. Cho đoạn thẳng AB bằng 5cm
 Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. a A 
 ( Nêu rõ cách vẽ) 1
Bài 4. Cho hình vẽ 
 Biết a//b, góc A1 bằng 300, góc B1 bằng 450. O ?
 Tính góc AOB.
 1
 b B
3. Theo dõi HS làm bài.
4. Thu bài và hướng đẫn về nhà. 
5. Đáp án và biểu điểm.
Bài 1.(Mỗi câu đúng 0,5 điểm): Câu đúng: 1;4 Câu sai : 2;3
Bài 2.a) Định lý đúng 1 điểm
 b) GT, KL đúng 1 điểm
 c) Chứng minh đúng 1 điểm
Bài 3. Cách vẽ đúng 1,5 điểm
 Hình vẽ đúng 1.5 điểm
Bài 4. Viết GT, KL, làm bài đúng ch 2 điểm
Trường T.H.C.S Đức Lâm
Họ và tên: Bài kiểm tra chương I 
Lớp: 7 C Môn: Hình Học
 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Bài 1. Hãy đánh dấu X vào ô mà em chọn:
Câu
 Nội dung
Đúng
 Sai
 1
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 2
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
 3
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau
 4
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 2. Cho hình vẽ bên
a) Hãy phát biểu địng lý được diễn tả bằng hình vẽ.
b) Viết giả thiết, kết luận của định lý bằng ký hiệu.
c) Hãy chứng minh định lý.
Bài 3. Cho đoạn thẳng AB bằng 5cm
 Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. a A 
 ( Nêu rõ cách vẽ) 1
Bài 4. Cho hình vẽ 
 Biết a//b, góc A1 bằng 300, góc B1 bằng 450. O ?
 Tính góc AOB.
 1
 b B
 Bài làm
 Tính góc E d E Bài làm. thơc
 b 1  

Tài liệu đính kèm:

  • docH- H 7 C I.doc