Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao của tam giác

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/sinh biết khái niệm đường cao của 1 tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

- Qua vẽ hình nhận biết 3 đường cao của tam giác luôn đi qua 1 điểm từ đó công nhận định lý về t/chất đồng quy của 3 đường cao của tam giác và k/n trực tâm.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cách vẽ đường cao của tam giác bằng êke.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1290Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/04/2010
Ngày giảng:20/04/2010-7A
Tiết 64
tính chất ba đường cao
 của tam giác
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- H/sinh biết khái niệm đường cao của 1 tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
- Qua vẽ hình nhận biết 3 đường cao của tam giác luôn đi qua 1 điểm từ đó công nhận định lý về t/chất đồng quy của 3 đường cao của tam giác và k/n trực tâm.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cách vẽ đường cao của tam giác bằng êke.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác, tổng kết các đường đồng quy trong tam giác cân.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, compa, phấn mầu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bút dạ ; ôn tập các đường đồng quy trong tam giác.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đặt vấn đề
Ta đã biết trong 1 D 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác, 3 đường trung trực đều gặp nhau tại 1 điểm. Hôm nay học tiếp 1 đường nữa trong D: đường cao.
Trong D, đoạn vuông góc kẻ từ 1 đỉnh đến đthẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của D đó.
Đường thẳng AI là 1 đường cao của tam giác ABC
?Theo em 1 tam giác có mấy đường cao? Tại sao?
+ Nghe
+ Nắm bắt thông tin
+ 3 đường cao
HĐ2: Tính chất 3 đường cao của tam giác
Cho h/s làm ?1
Cho 3 tổ vẽ 3 trường hợp: tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông
Gọi 3 h/s lên bảng vẽ
Tự thừa nhận định lý sau: (SGK-81)
Điểm chung của 3 đường cao gọi là trực tập của D
Cho h/s làm 58 SGK trang 83
A
B
C
H
I
K
L
Định lý (SGK-81)
Điểm H gọi là trực tập của tam giác
Bài 58 (SGK-83)
- Trong D vuôngABC, hai cạnh góc vuông AB;AC chính là 2 đường cao của D nên trực tâm HºA
- Trong D tù có 2 đ.cao xuất phát từ 2 đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài D nên trực tâm nằm bên ngoài D.
A
C
B
I
HĐ3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
Cho DABC (AB=AC) vẽ đường trung trực cạnh BC
Tại sao đường tt của BC lại đi qua A?
Vậy đường trung trực của BC đồng thời là đường gì của tam giác?
AI còn là đường gì của DABC?
Vậy ta có t/c sau:
Gọi 2 h/s đọc t/chất đó
Mệnh đề đảo t/c như thế nào?
? áp dụng t/c vào D đều ta có điều gì?
Từ đó suy ra t/c D đều như thế nào?
Gọi 2 học sinh đọc lại
AI là đường cao, tiếp tuyến, trung trực, phân giác của DABC.
Nhận xét: (SGK 82)
Tính chất D đều (Sgk 82)
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
Cho h/s làm BT 59 SGK trang 83
Gọi 1 h/s đọc đề bài
Gọi 1 h/s đọc theo hình vẽ
Gọi 1 h/s trả lời câu a; b 
Bài tập: các câu hỏi sau Đ hay S?
a. Giao điểm của 3 đường trung trực G là trực tâm của D?
b. Trong D cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của 3 phgiác trong, gđ của 3 trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng.
c. Trong D đều, trực tâm của D cách đều 3 đỉnh, 3 cạnh của D đó
d. Trong D cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường pgiác
Bài 59 (SGK-83) (H57-SGK)
a. DLMN có 2 đường cao LP và MQ gặp nhau tại S => S là trực tâm của D
=> NS thuộc đường cao thứ 3 => NS^LM
b. =500 => =400 (vì trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau) => =500 (Đlý trên)
=> =1800 - 500 =1300 (vì 2 góc kề bù)
a. S
b. Đ
c. Đ
d. S
d. dặn dò
- Học thuộc các định lý, tính chất, nhận xét.
- Bài tập: 60 à 62 SGK trang 83 ; [?2] SGK trang 82.
- Giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64 -Tinh chat ba duong cao cua tam giac.doc