Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập chương III

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập chương III

Kiến thức:

- Tiếp tục ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.

- Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.

3. Thái độ:

- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/04/2010
Ngày giảng: 24/04/2010-7A
Tiết 67
ôn tập chương iii
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.
- Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.
3. Thái độ: 
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị
GV: Thước, compa, êke, thước đo góc.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ôn tập về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác
Câu 3:
Cho DDEF, hãy viết các bđt về qhệ giữa các cạnh của tam giác này?
?Có tam giác nào có 3 cạnh có độ dài như sau không?
a. 3cm; 6cm; 7cm
b. 4cm; 8cm; 8cm
c. 6cm; 6cm; 12cm
Câu 3:
DE - DF < EF < DE + DF
DF - DE < EF < DE + DF
DE - EF < DF < DE + DF
EF - DE < DF < DE + DF
EF - DF < DE < EF + DF
DF - EF < DE < EF + DF
Bài tập:
a. Có vì 6 -3 < 7 < 6+3
b. Có vì 8 - 4 < 8 < 8+4
c. Không vì 12 = 6+6
HĐ2: Bài tập
Cho h/s làm bài 65 SGK trang 87
? Dựa vào đâu để em có lập được tam giác
(Bất đẳng thức trong tam giác)
Cho HS làm bài 67 SGK trang 87
Gọi HS đọc bài toán
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
Hướng dẫn HS ghi gt, kl
? Tỉ số của 2 số a và b được viết như thế nào.
()
Hướng dẫn HS làm câu a
? Muống tính được tỉ số diện tích của MPQ và RPQ ta phải làm gì trước.
? Diện tích của MPQ được tính ntn.
? Diện tích của RPQ được tính ntn.
? MPQ và RPQ có chung chiều cao là gì.
Câu b làm tương tự câu a
Gọi 1 HS lên trình bày câu b
Gọi HS nhận xét, sửa sai
Tiếp tục cho HS làm bài 68 SGK trang 88
Gọi HS đọc bài toán
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 
? Để M cánh đều 2 cạnh Ox và Oy thì M phải nằm trên đường nào.
(Tia phân giác Oz)
? Đồng thời M cách đều A và B thì M phải nằm trên đường nào.
(M nằm trên đường trung trực của AB)
? Vậy M sẽ là giao điểm của những đường nào.
Bài 65 (SGK-87)
Ta có thể lập được 2 tam giác: tam giác thứ 1 là: 2cm, 3cm, 4cm ; tam giác thứ 2 là: 3cm, 4cm, 5cm. 
Bài 67 (SGK-87)
H
M
N
P
R
Q
K
GT
DMNP ; trung tuyến MR ; trọng tâm Q
KL
a) = ?
b) = ?
c) So sánh và 
Bài giải: 
a) Kẻ PH MR (H MR) 
Ta có: (1)
(Vì Q là trọng tâm nên MQ = 2QR)
b) Kẻ NK MR (K MR) 
Ta có: (2)
(Vì Q là trọng tâm nên MQ = 2QR)
c) Từ (1) và (2) => = 
O
A
x
B
y
M
z
Bài 68 (SGK-88)
a) M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Nếu OA = OB thì Oz chính là đường trung trực của AB. Khi đó tập hợp các điểm M chính là tia Oz. 	
d. dặn dò
- Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập đã ôn trong chương III.
- Bài tập: 82 à 87 SBT trang 33 ; 34.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối năm “các kiến thức của học kì II”.
- Giờ sau ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67 - On tap chuong III.doc