Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc trong một hình.

- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.

II/ CHUẨN BỊ :

- HS : Thước thẳng, thước đo độ.

- GV : Thước đo độ, bảng phụ, phấn màu.

 

doc 42 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/9/2006
Tiết: 1 Tuần: 1
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I/ MỤC TIÊU : 
- Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc trong một hình.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Thước thẳng, thước đo độ.
- GV : Thước đo độ, bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Hai góc đối đỉnh.
- GV đưa bảng phụ 1 vẽ hình ảnh như trong sách – giới thiệu, vì sao ở hình bên trái 2 góc đó lại gọi là 2 góc đối đỉnh, còn 2 góc ở hình bên phải lại không là 2 góc đối đỉnh ?
- Xét 2 góc ở hình bên trái, hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O1, O2 ?
- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Hỏi: 2 góc O2, O4 có phải là 2 góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
- Củng cố : Bảng phụ 2
 + Xem hình, hỏi cặp góc nào đối đỉnh ? cặp góc nào không đối đỉnh ? Vì sao ?
- Củng cố : Vẽ góc xOy có số đo bằng 300. Vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ?
HĐ2 : Tính chất.
- Hoạt động nhóm :
 Xem hình 1/SGK/81.
 + Hãy đo góc O1, O3. So sánh số đo 2 góc đó ?
 + Hãy đo góc O2, O4. So sánh số đo 2 góc đó ?
 + Dự đoán kết quả rút ra từ câu (a), (b) ?
- Không đo có thể suy ra được O1 = O3 được hay không ? Vì sao ?
 + Góc O1,O2 có quan hệ gì ?
 + Góc O3,O2 có quan hệ gì ?
- Củng cố : Hoạt động bài 4/82(SGK)
HĐ3 : Bài tập củng cố.
- Đưa bảng phụ : thể hiện bài tập 1-2/82(SGK)
- Làm bài 3/82(SGK)
- Bảng phụ :
 Câu nào đúng, câu nào sai,
hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ ?
HĐ4 : HDVN
- Học bài và vẽ hình theo SGK.
- Làm bài : 5,7/82-83(SGK)
- Chuẩn bị : 
 + Xem trước các bài tập phần “Luyện tập” 
 + Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy trong, hoặc giấy mỏng.
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu khái niệm như trong SGK.
- 2 góc O2, O4 là hai góc đối đỉnh vì thoả đn
- HS xem hình và trả lời.
- HS hoạt động nhóm và trả lời.
- HS suy nghĩ.
- HS hoạt động.
- HS hoạt động.
- HS tự làm.
- HS hoạt động nhóm.
1. Hai góc đối đỉnh :
(SGK/81.)
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh : 
Vì O1 và O2 kề bù
 Nên : O1 + O2 = 1800
Hay:O1 = 1800 - O2(1)
Vì O3 và O2 kề bù 
 Nên : O3 + O2 = 1800
Hay:O3 = 1800 - O2(2)
So sánh (1) và (2) ta có : O1 = O3(=1800 - O2) 
 * Tính chất :
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Ngày soạn : 09/9/2006
TIẾT : 2
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức : Hai góc đối đỉnh, tính chất của 2 góc đối đỉnh.
- Kĩ năng : nhận biết nhanh chóng hai góc đối đỉnh, vận dụng được tính chất để giải quyết các bài tập.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Nháp, giấy mỏng (hoặc trong), thước đo độ.
- GV : Thước đo độ, giấy trong.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ.
- HS1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất ?
 Làm bài 4/82(SGK)
- HS2 : Làm bài 5/82(SGK)
- HS3 : Làm bài 7/83(SGK)
HĐ2 : Bài tập.
- Bài 6/83(SGK)
 + Đọc đề toán.
 + Vẽ hình – hoạt động nhóm tìm hướng giải.
- Bài 6/74(SBT)
 + Đọc đề toán.
 + Hoạt động nhóm tìm hướng giải.
- Bài 3/74(SBT)
 c. Muốn biết At’ là tia phân giác của góc x’Ay’ thì ta cần kiểm tra mấy điều kiện ?
- Trên giấy trong (hay mỏng), kẻ một đường thẳng xanh và một đường thẳng đỏ. Gấp thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ?
 + Gấp sao cho một tia xanh trùng với một tia đỏ.
HĐ3 : HDVN
- Xem lại lý thuyết đã học.
- Chuẩn bị : thước êke, giấy mỏng (hay trong).
- HS thực hiện theo các yêu cầu đã đưa ra.
- HS hoạt động nhóm.
- Lần lượt 4 HS của 4 nhóm lên bảng thực hiện một câu.
- 2 điều kiện :
 + nằm giữa 
 + Tạo với 2 cạnh của góc x’Ay’ 2 góc bằng nhau và bằng nửa số đo của góc x’Ay’.
Bài 6/38(SGK)
 Vì góc O1 và góc O2 kề bù
Nên : O1 + O2 = 1800
Mà : O1 = 470 (đề toán)
Do đó : 470 + O2 = 1800
 O2 = 1800 - 470 = 1330
Bài 6/74(SBT)
a. Vì NAQ và MAP là 2 góc đối đỉnh.
Nên :NAQ = MAP =330
b. Vì MAP và MAQ là 2 góc kề bù.
Nên :MAP+MAQ=1800
Mà : MAP = 330 (đề toán)
Do đó :330 + MAQ = 1800
hay : MAQ = 1800 – 330 
 = 1470
c. Tên các cặp góc đối đỉnh:
 MAP và NAQ
 MAQ và NAP
d. Tên các cặp góc bù nhau:
 MAP và MAQ
 NAQ và NAP
Bài 3/74(SBT)
c. Vì xAy và x’Ay’ là 2 góc đối đỉnh.
 nên : xAy = x’Ay’ 
Vì At là tia phân giác của góc xAy 
 nên :xAt=tAy=
 = (1)
Vì At’ là tia đối của tia At
Nên : x’At’=xAt (2)
 t’Ay’=tAy (3)
So sánh (1),(2),(3), ta được :
x’At’=t’Ay’=
Vậy At’ là tia phân giác của góc x’Ay’.
Ngày soạn : 16/9/2006
TIẾT : 3.
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I/ Mục Tiêu :
- KT cơ bản : Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? 
 Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
 Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
- KN cơ bản : + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 + Sử sụng thành thạo êke, thước thẳng.
- Tư duy : Bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : Thước êke, nháp, thước thẳng, thước đo đo, giấy mỏng.
- GV : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ, thước êke, bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Hai đường thẳng vuông góc.
- Cho HS gấp giấy như trong hình 3/SGK. Quan sát , dự đoán và kiểm tra góc tạo thành ?
- GV giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. Vậy em hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
- GV vẽ hình và kí hiệu. 
- Khi xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc ta còn có cách nói nào khác ?
- Tập suy luận : Theo em các góc còn lại bằng bao nhiêu độ ? Hãy thử giải thích bằng lập luận ?
HĐ2 : Vẽ 2 đường thẳng vuông góc 
- Vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu ?
- Nêu yêu cầu : Có điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ?
- Qua đó cho biết vẽ được mấy đường thẳng như vậy ?
- Củng cố :bài 17/87(SGK)
(Thể hiện ở bảng phụ)
- Bài 18/87(SGK)
HĐ3 : Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Vẽ đường thẳng xy đi qua I và vuông góc với AB.
- Ở hình vừa vẽ, có gì đặc biệt khác với hình ảnh 2 đường thẳng vuông góc mà em đã gặp ở đầu tiết ?
- Củng cố:Bài 14/87(SGK)
HĐ4 : Củng cố 
- Làm 11/86(SGK)
- Làm 12/86(SGK)
- Hoạt động nhóm bài 13/86(SGK)
HĐ5 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm 20/87(SGK)
 14/75(SBT)
- HS làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- Hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông.
- HS nêu các cách nói như SGK.
- HS tự vẽ phác.
- HS suy nghĩ để vẽ.
- Chỉ vẽ được một.
- HS tự vẽ hình và lên bảng.
- HS suy nghĩ vẽ.
- Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng.
- HS vẽ theo nhóm.
- HS làm miệng.
- HS trả lời và vẽ hình.
- HS hoạt động nhóm.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 Định nghĩa : SGK/84.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc :
 Cho điểm O và đường thẳng a. Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ?
* Tính chất : SGK/85.
Bài 18/87(SGK)
3. Đường trung trực của đoạn thẳng :
 Định nghĩa : SGK/85.
Bài 14/87(SGK).
Ngày soạn : 16/9/2006
TIẾT : 4.
LUYỆN TẬP.
I/ Mục Tiêu :
- Củng cố khái niệm “hai đường thẳng vuông góc” và “đường trung bình”.
- Rèn kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu, kĩ năng sử dụng thứoc để vẽ.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : Nháp, SGK, thước đo độ, thước êke.
- GV : SGK, SGV, thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ, êke.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ 
- HS1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 + Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời (bảng phụ)
 Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A trên tia Ox, rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là C.
- HS2 : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
 + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng đó ? 
( Chú ý : 2TH : thẳng hàng và không thẳng hàng)
HĐ2 : Luyện tập.
 + Bài 11/75(SBT)
 + Bài 12/75(SBT)
 + Bảng phụ : Câu nào đúng, câu nào sai ?
 Cho xx’ yy’ (tại O)
 a. Hai đường thẳngxx’, yy’ cắt nhau tại O.
 b. Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông.
 c. Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
HĐ3 : Gấp giấy.
- Hoạt động nhóm : Bài 15/86(SGK)
 + Tiến hành làm như SGK.
 + Mối quan hệ của đường thẳng vừa có với xy ?
- Vấn đề đặt ra : Điểm O không thuộc xy. Làm thế nào để gấp được đường thẳng qua O và vuông góc với xy ?
- Bảng phụ : Trong các hình sau, hình nào cho ta hình ảnh đường trung trực của một đoạn thẳng.
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài đã giải và làm các bài tập còn lại.
- 2 HS lên bảng.
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS suy nghĩ và chọn lựa.
- HS hoạt động nhóm.
- cắt – vuông góc.
- HS hoạt động nhóm để cùng tìm cách giải quyết.
- HS tự xác định.
Ngày soạn : 19/9/2006
TIẾT : 5.
§3. CÁC GÓC TẠO BỞI 
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục Tiêu : 
- KT cơ bản : Hiểu được tính chất :
 Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
 + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
 + Hai góc đồng vị bằng nhau.
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- KN cơ bản : Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Tư duy : Tập suy luận.
II/ Chuẩn Bị  ... chúng có bằng nhau không ?
- HS lên bảng trả lời.
- HS lên bảng làm.
- HS lên bảng.
- HS lên bảng làm.
Bài 12.
Vì ABC=HIK : AB=2,B=400, BC=4
Nên : AB=HI=2; I=B=400;
 IK=BC=4
Bài 13.
ABC=DEF và AB=4; CB=6; DF=5. Nên : AB=DE=4.
 AC=DF=5
 BC=EF=4
P=P=4+5+6=15cm.
Bài 14.
ABC và HIK có AB=KI; B=K. Vậy ABC=HIK.
Ngày soạn : 14/11/2006
TIẾT : 22.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA 2 TAM GIÁC.
(Cạnh – Cạnh – Cạnh)
I/ MĐYC :
- Giúp HS nắm được trường hợp 1 muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau c-c-c
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, phấn màu, thước, 2 tam giác bằng giấy, compa.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau?
HĐ2:Vẽ tam giác biết 3 cạnh.
GV hướng dẫn học sinh vẽ
HĐ3:
-Cho 1 HS lên bảng vẽ A’B’C’
- Cho 2 HS đo 3 góc của 2 tam giác.
- Một HS nhận xét 2 tam giác.
-Vậy hai tam giác chỉ cần 3 cạnh bằng nhau thì hai tam giác ấy bằng nhau.
Suy ra được tính chất.
HĐ3:Luyện tập:
- Cho HS lên bảng vẽ hình hai bài tập.
HĐ4 : HDVN
-Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta phải chứng minh mấy yếu tố?
- Về nhà làm bài tập 1/114
HS vẽ theo
HS lên bảng
-Hai học sinh lên bảng.
-Hai tam giác bằng nhau.(Định nghĩa)
HS lên bảng.
1.Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Bài toán: Vẽ ABC biết 3 cạnh AB=3, AC=4, BC=5.
- Vẽ BC=5
- (B;3),(C;4)
- (B;3) (C;4)=A
2.Trường hợp bằng nhau c-c-c:
[?1] Vẽ A’B’C’ có A’B’=3, B’C’=5, A’ C’=4
A=A’
B=B’
C=C’
Vậy A’B’C’=ABC
 * Tính chất: A’B’C’vàABC có : AB= A’B’
AC= A’ C’
BC= B’C’
A’B’C’=ABC
[?2] B=1200
3.Luyện tập:
Bài 15 SGK
Bài 16 SGK
Ngày soạn : 14/11/2006
TIẾT : 23
LUYỆN TẬP 1
I/ MĐYC :
- Thông qua bài tập giúp HS rèn luyện kỹ năng c/m hai tam giác bằng nhau theo trường hợp 1.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, phấn màu, thước, compa, bảng phụ.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HĐ2:Bài 17/144 SGK
-Sử dụng bảng phụ
-Cho HS trả lời từng câu hỏi vì sao?
HĐ3: Bài 19/114 SGK
- Từ hình vẽ cho HS ghi giả thuyết, kết luận.
- C/m ADE =BDE ta có cách chứng minh nào?
- GV hướng dẫn HS trình bày.
- Khi có 2 tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì?
HĐ4:Bài tập 20/114 SGK
-GV hướng đẫn HS dùng thước và compa vẽ.
HĐ5:HDVN
- Nếu 2 tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì?
- Về nhà làm các bài tập 18,21/115 SGK
- Hướng dẫn bài 20
- Kết hợp bài tập kiểm tra bài cũ.
-HS trả lời / bảng phụ và giải thích.
- HS lên bảng.
- C/m 3 cạnh bằng nhau.
- Suy ra được 3 góc bằng nhau
1.Bài 17/114 SGK:
ABC=ABD, MNQ =QPM, MEI=KIE, MEK=KIM
2.Bài 19/114 SGK:
 Gt: 
 Kl: 
Chứng minh:
Xét ADE và BDE có:
AD=BD(gt)
AE=EB(gt)
DE: cạnh chung
Vậy: ADE =BDE (c-c-c)
Suy ra :=
3.Bài 20/114 SGK:
-Chú ý: SGK
Ngày soạn : 26/11/2006
TIẾT : 24.
LUYỆN TẬP 2
I/ MĐYC :
- Giúp HS rèn luyện cách vẽ hình bằng thước và compa
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp, compa,thước.
- GV : SGK, phấn màu, thước, compa.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra 15 phút
Cho hình vẽ, chứng minh rằng : a. ABC=DCB
 b. BAC=CDB
HĐ2:Bài 21/115 SGK
- Cho HS lên bảng.
- Nhận xét 3 tia phân giác của 1 tam giác như thế nào?
HĐ3: Bài tập 22/115 SGK
- GV vừa đọc đề vừa vẽ.
- Sau khi vẽ c/m:
OCB=AED
OC,OB, AE, AD =?
- Cho 1 góc O , muốn vẽ 1 góc A bằng góc O ta làm thế nào?
HĐ4:HDVN
- Ta dùng thước và compa có thể vẽ tia phân giác của một góc được không?
- Làm BT23 
- HS lên bảng
- Ba đường phân giác này gặp nhau tại 1 điểm.
-HS theo dõi quan sát.
- HS chứng minh.
-Bằng bán kính R của(O;R)
- Sử dụng tính chất hai tam giác bằng nhau
1.Bài 21/115 SGK:
-Nhận xét : Ax, By, Cz gặp nhau tại điểm O.
2.Bài 22/115 SGK:
- Ta có: OC=AE=R
 OB=AD=R
 CB=DE(hình vẽ)
Suy ra : OCB=AED(c-c-c)
Suy ra : O=A
* Chú ý: Đây là bài toán dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Ngày soạn : 02/12/2006
TIẾT : 25
§. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC
CẠN – GÓC – CẠNH (c-g-c)
I/ MĐYC :
- Giúp HS nắm được tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c và cách chứng minh.
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV : SGK, bảng phụ, thước.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ?
- Muốn chu vi 2 tam giác bằng nhau ta chứng minh bằng cách nào ?
HĐ2 : Vẽ tam giác.
- GV nêu bài toán, yêu cầu HS tự nghiên cứu và vẽ.
HĐ3 : Trường hợp c-g-c
- Cho HS lên bảng vẽ tam giác A’B’C’.
- So sánh các góc và cạnh còn lại của 2 tam giác ?
- Vậy để 2 tam giác bằng nhau thì cần có các yếu tố nào ?
- Bảng phụ : 1 số tam giác bằng nhau :
- Làm [?2]
- GV vẽ hình 2 tam giác vuông như SGK, 2 tam giác có bằng nhau không ? Vì sao ?
- Cần có các yếu tố nào thì 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ?
- Làm miệng bài 24,25.
HĐ4 : HDVN
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách chứng minh ? Đó là những cách nào ?
- Làm 26/118(SGK)
- HS lên bảng trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS lên bảng vẽ.
- HS đo và so sánh.
- 2 cạnh bằng nhau và 1 góc xen giữa bằng nhau.
- HS trả lời
- HS làm.
- HS trả lời.
1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa:
 Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB=3cm, BC=5cm, C=600
 Cách vẽ : SGK.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh :
 Vẽ tam giác A’B’C’ có : A’B’=3; B’C’=5cm; C’=600
 Đo ta được : A=A’
C=C’; AC=A’C’.
 Vậy ABC=A’B’C’
 Tính chất :
 Nếu ABC và A’B’C’ có :
 AB=A’B’; B=B’; BC=B’C’
Thì : ABC=A’B’C’
[?2] ABC=ADC(c-g-c)
3. Hệ quả : SGK.
Ngày soạn : 02/12/2006
TIẾT : 26.
LUYỆN TẬP 1.
I/ MĐYC :
- Giúp HS nhận biết 2 tam giác bằng nhau (c-g-c) và bước đầu rèn cách chứng minh.
II/ Chuẩn Bị :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV, thước, phấn màu, bảng phụ.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Muốn chứng minh hai tam giac bằng nhau ta chứng minh bằng cách nào?
- HS2: Giải bài tập 26/118 (SGK)
HĐ2:Bài tập 27/SGK
- Sử dụng bảng phụ vẽ 3 hình 86,87,88.
HĐ3:Bài tập 28/SGK:
-Sử dụng bảng phụ vẽ 3 tam giác H.89
- Vì sao ABCMNP?
HĐ4:Bài 29 SGK
- Vì B nằm giữa A và E , D nằm giữa A và C, nên:
+ Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta chứng minh bằng mấy cách?
+ Hai tam giác đã có gì?
-Hãy c/m AE=AC
HĐ5: HDVN
-Qua bài tập củng cố lại kiến thức
- Về nhà làm bài tập 30/120 SGK.
HS trả lời và giải thích.
ABC=KDE(c-g-c)
-Vì hai góc bằng nhau không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
- Có hai cách
A chung
AB=AD
1.Bài 27 SGK: 
ABC=ADC cần A1=A2
AMB=EMC cần AM=ME
CAB=DBA cần AC=BE
2.Bài 28 SGK:
Ta có trong KDE D=1800-1200=600
Vậy ABC=KDE(c-g-c)
3.Bài 29 SGK:
 GT
 KL
C/m: Ta có : AE=AB+BE
 AC=AD+DC
 AB=AD, BE=DC
Vậy AE=AC(1)
Xét ABC vàKDE có:
AE=AC(1)
A chung
AB=AD
Do đó: ABC=KDE (c-g-c)
Ngày soạn : 07/12/2006
TIẾT : 27.
LUYỆN TẬP 2
I/ MĐYC :
- Rèn luyện cho HS cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ, compa.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
- HS1: Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta c/m bằng cách nào?
HĐ2: Luyện tập
- Bài 30 SGK:
 + Cho HS2 lên bảng làm, GV sửa lại
- Làm bài 31.(SGK)
 + Vẽ hình, ghi gt-kl ?
 + Chứng minh MA=MB ta chứng minh thế nào ?
 + Hai tam giác đã có gì?
 + d là trung trực của AB ta suy ra được điều gì?
HĐ3 : HDVN
- Chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường chứng minh thế nào ?
- Làm 32/120(SGK)
- HS lên bảng
- HS lên bảng.
1.Bài 30/SGK:
ABC và A’BC CÓ:
CA=CA’
BC là cạnh chung
B chung
Vậy ABC không bằng A’BC vì 
Trong ABC có góc B không xen giữa 2 cạnh của tam giác.
Bài 31(SGK)
 Xét tam giác MAE và MBE có :
 MI : cạnh chung.
 I1=I2=900 (d: đường trung trực AB)
 AI=BI (d:đường trung trực AB)
Do đó : MAE=MBE (c-g-c)
 Vậy MA=MB.
Ngày soạn : 02/12/2006
TIẾT : 28
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g-c-g)
I/ MĐYC :
- Giúp HS nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g-c-g và biết cách chứng minh.
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước đo độ, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Muốn c/m hai tam giác bằng nhau ta chứng minh bằng cách nào?
HĐ2:Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề:
-GV vẽ và hướng dẫn cách vẽ.
HĐ3:Trường hợp bằng nhau g-c-g:
-Cho 1HS lên bảng vẽ, 1 HS khác đo các góc các cạnh còn lại so sánh 2 tam giác với nhau.
- Vẽ 3 hình vào bảng phụ.
HĐ4:Hệ quả:
- Để cho 2 tam giác bằng ta chứng minh trường hợp nào?
-Cần chứng minh thêm điều gì?
HĐ5:Bài tập 34
-Cho HS trả lời miệng
HĐ6:HDVN
-Ta đã học cách c/m hai tam giác bằng nhau theo những cách nào?Đối với trường hợp 2 tam giác vuông thì sao?
-Về nhà làm các bài tập 34,35/123 SGK
-HS nói lại cách vẽ
-HS lên bảng
-Hai tam giác bằng nhau.
- HS trả lời
g-c-g
C=C’
1.Vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề:
- Bài toán:SGK
Vẽ ABC biết DC=5cm,B=600, C=300
+ Cách vẽ: SGK
2.Trường hợp bằng nhau g-c-g:
[?1] Vẽ A’B’C’ có B’C’=5, B’=600, C’=300
A’B’C’=ABC
+ Tính chất:
ABC=A’B’C’(g-c-g)BC= B’C’
 B=B’
 C=C’
[?2] 
3.Hệ quả: 
+ Hệ quả 1:
-Tam giác vuông ABC và tam giác vuông A’B’C’ có: A=A’=900
 B= B’
 AB=A’B’
 Thì ABC= A’B’C’
+ Hệ quả 2:
 Gt: ABC, A=1V
 A’B’C’, A’=1V
 BC=B’C’, B=B’
 Kl: ABC= A’B’C’
Chứng minh: SGK 
4.Bài tập 34 SGK:
TUẦN : 15.
TIẾT : 29.
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
(Theo đề cương)
 Ngày Dạy :
*******************************************************
TUẦN : 16.
TIẾT : 30.
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
(Theo đề cương)
 Ngày Dạy :
******************************************************
TIẾT : 31-32.
THI HỌC KÌ I.
(Đề PGD)
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 7 HKI.doc