- Củng cố tính chất ba đường cao của một tam giác và tính chất của chúng.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 LUYỆN TẬP §9 I. Mục Tiêu: - Củng cố tính chất ba đường cao của một tam giác và tính chất của chúng. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke. - HS: Thước thẳng, êke. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Phát biểu tính chất ba đường cao trong một tam giác. Phát biểu tính chất các laoị đường đồng quy đã học trong tam giác cân và đều. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. S là giao điểm của hai đường gì trong rMNL? S là gì của rMNL? S là trực tâm thì NS là đường gì của rMNL? Từ hai điều trên ta suy ra điều gì? và là hai góc như thế nào với nhau? Nghĩa là? GV cho HS làm tiếp. HS vẽ hình, chú ý theo dõi và tìm cách giải. Hai đường cao. Trực tâm Đường cao thứ ba Hai góc kề bù. HS thay số và tính. Bài 59: a) MQ và LP là hai đường cao của rMNL và cắt nhau tại S. Do đó, NS là đường cao thứ ba. Nghĩa là NSLM b) Ta có: Suy ra: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán. Nối IM; kéo dài KN xét rIKM thì IN và MJ là hai đường gì của rIKM? N là gì? N là trực tâm thì KN là gì của rIKM? HS chú ý theo dõi, đọc kĩ đề bài và vẽ hình. Hai đường cao N là trực tâm KN là đường cao thứ ba của rIKM Bài 60: Giải: Nối IM; kéo dài KN xét rIKM ta có: INMK (gt) MJIK (gt) Hay N là trực tâm của rIKM Do đó: KN là đường cao thứ ba của rIKM. Nghĩa là: KNIM 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho phần ôn tập chương 3.
Tài liệu đính kèm: