Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp)

Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c .

-Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c

II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy .

* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

A. Ổn định lớp: HS vắng;

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 12 
Tiết: 23 - Đ Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c .
-Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c 
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy .
* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: HS vắng;
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác theo c.c.c 
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
 Nội dung
Làm bài tập 18 Sgk – 114
? Hãy đọc đề bài toán 
? Đề bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta tìm gì
? Hãy vẽ hình ghi gt kl của bài tập 
GV: cho học sinh lên bảng tình bày 
? Sắp xếp lại cách giải bài toàn trên
Bài 18/114. Hình 71/114 
1. Ghi gt và kl của bài tập 
Gt:	DAMC , DANB , MA MB
NA = NB
Kl:	éAMN = éBMN
2. Sắp xếp các câu để có lời giải 
d -> b -> a -> c 
? Làm bài tập 19 / Sgk-114
? Đọc đề bài toán 
? Hãy ghi gt và kl của bài toán 
HS: Ghi gt và kl của bài toán.
Bài tập 19/ Sgk-114 
Gt:	Cho hình 72
Kl: a,	DADE = DBDE
 b.éDAE = éDBE
? Hãy Chứng minh DADE = DBDE
Học sinh lên bảng trình bày 
GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn 
GV: Uốn nắn những chỗ sai của học sinh 
Chứng minh :
DADE và DBDE có
AD = BD ( hình vẽ ) 
AE = BE ( hình vẽ ) 
DE là cạnh chung.
=> DADE = DBDE ( c.c.c) 
? Chứng minh DADE = DBDE 
b. vì DADE = DBDE ( Cmt )
=> éDAE = éDBE 
? Làm bài tập 20-Sgk/115
? bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta làm gì 
? OC là tia phân giác của góc x0y 
( éBOC = éAOC ) 
? Hãy lên bảng trình bày lời giải 
GV: Cho một em học sinh lên bảng còn lại làm vào giấy nháp 
? Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh ( nếu có ) 
Bài tập 20 – Sgk/ 115
Hình 73 trình bày trên bảng phụ
Xét DOBC và DOAC có
OA = OB ( vì cùng bằng bán kính ) 
BC = AC ( vì cùng bằng bán kính )
OC là cạnh chung 
=> DOBC = DOAC ( c.c.c)
=> éBOC = éAOC ( cặp góc tương ứng )
=> OC là tia phân giác của góc xOy 
? Hãy đọc bài tập 21 Sgk .
? Với cách vẽ hình tương tự như bài 20,
 2 bạn lên bảng làm bài tập 21 .
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Sửa lại
Bài tập: 21 / Sgk-115 
O là giao điểm của 3 đường phân giác.
D. Củng cố:
+Nhắc lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
+ Nhắc lại cách vẽ dường phân giác của một góc.
E. Dặn dò:
- Xem lạicác bài tập đã chữa .
-Làm bài tập 22, 23 / 115 và 116 SGK
IV. Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Tiết: 24 - Đ Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c .
-Hs biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c và vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy .
* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Hs vắng:
B. Kiểm tra bài cũ:
 +Kiểm tra 15’ : Cho D ABC qua Akẻ đường thẳng Ax song song với BC , qua C kẻ đường thẳng Cy song song với AB cắt ax tại M . Chứng minh D ABC = D CMA 
Gt
Cho D ABC 
Qua A kẻ ax // BC .
Qua C kẻ Cy // Ab ; Cy cắt ax tại M
 Kl
D ABC = D CMA
Chứng minh 
Ax // BC ; Cy // AB -> AB = CM ; BC = AM 
Xét D ABC và D CMA
AB = CM
BC = AM 
 	AC là cạnh chung 
=> D ABC = D CMA ( c.c.c ) 
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
 Nội dung
HS: Đọc đề bài tập .
? Lên bảng trình bày .
các học sinh khác ngồi làm bài tại chỗ .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV: Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
Làm bài tập 23/115 .
Đọc đề bài tập 23 .
? Hãy vẽ hình và ghi giả thiết vàkết luận của bài toán
HS: Ghi gt và kl của bài toán.
GV: Hướng dẫn hs chứng minh
? Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh như thế nào.
HS: Cm DBAC = DBAD 
? Dựa vào những điều đã biết em hãy chứng minh cho hai tam giác đó bằng nhau.
HS: Lên bảng chứng minh.
GV: Sửa lại sai sot nếu có.
Bài 22/115
Xét D DAE và D BOC 
OB = DA ( = r )
DC = AE ( = r )
BC = DE 
=> D DAE = D BOC ( c.c.c )
=> DAE = BOC 
Hay DAE = xOy .
Làm bài tập 23/115 .
Gt:	AB = 4 cm
 Đường tròn tâm A bán kính 2 cm
 Đường tròn tâm B bán kính 3 cm
 Chúng cắt nhau tại C và D .
Kl: AB là tia phân giác của góc CAD 
Chứng minh :
Trong DBAC và DBAD có:
 BC =BD (cùng là bán kính )
 AD =AC (cùng là bán kính ) 
 AB là cạnh chung 
Vậy D BAC = BAD (c.c.c)
=> góc BAC = góc BAD 
=> AB là tia phân giác của góc CAD 
D. Củng cố:
Nhắc lại cách cm bài toán về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – c – c.
E. Dặn dò:
 + Xem lại các bài tập đã chữa 
 + Đọc trước bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7-12.doc