Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 30 - Ôn tập học kỳ I (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 16 - Tiết  30 - Ôn tập học kỳ I (Tiếp)

Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I

- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.

- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập

- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 3 tam giác bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 30 - Ôn tập học kỳ I (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 16 
Tiết: 30 - Ôn tập học kỳ I
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I
- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.
- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập 
- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 3 tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học .
* Trò: Ôn tập theo hướng dẫn.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với ôn tập ) 
C. Bài mới:
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Phát biểu định lý về 2 góc đối đỉnh ( hai góc đối đỉnh bằng nhau ) 
?Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc 
? Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng 
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
? Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
? Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 
? Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV; ghi tóm tắt lên bảng.
1. Nhắc lại một số tính chất về đoạn thẳng , đường thẳng.
+Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
+Hai đường thẳng a và b gọi là vuông góc với nhau khi chúng cắt nhau và trong các góc tạo ra có một góc vuông.
Kí hiệu : a b
+xy là trung trực cuả AB 
 AI = BI 
và xy AB tại I
+ ac và bc
Thì a // b.
* a // b và ca 
thì c b
*Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
( Sgk T 90)
? Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác 
? Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác 
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , viết chúng dưới dạng kí hiệu ?
HS: Lần lượt nhắc lại.
GV: Ghi tóm tắt lên bảng.
GV: Nêu bài tập
Cho điểmA nằm ngoài đường thẳng a , vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở
2. Một số kiến thức cơ bản về tam giác 
-Tổng ba góc của một giác = 1800 
- Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
DABC = DA’B’C’ 
* TH1 : AB = A’B’ , AC = A’C’ và BC = B’C’ => DABC = DA’B’C’ ( c .c.c )
*TH2: AB = A’B’ ,éA = éA’
và AC = A’C’ => DABC = DA’B’C’ 
* TH3:éA = éA’ , AB = A’B’ 
éB = éB’ => DABC = DA’B’C’ 
B vàC . Vẽ đường tròn tâm B , C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm khác A , gọi đó là D . Cm AD vuông góc với đường thẳng a .
? Lên bảng vẽ hình .
? Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a , hay nói cách khác : Ta phải chứng minh AD ^ a .
Học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét ,uốn nắn sai xót nếu có .
GV: Ngoài cáchlàmnàyta còn cócacdhs làm nào khác nữa không .
( Dựa theo tính chất của đường trung trực )
Trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC .
D ABD = D ADC ( c.c.c)
Â1 = Â2 
Gọi H là giao điểm của AD và a .
Ta có : D AHB = D AHC (c.g.c)
-> H1 = H2 
Ta lại có : H1 + H2 = 1800
-> H1 = H2 = 900 
Vậy AD BC
D. Củng cố:
E. Dặn dò:-Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại ác bài tập đã chữa .
IV.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
 Ngày tháng Năm 200..

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - T16.doc