Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Mục tiêu:

- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.

- Liên hệ với thực tế.

 II-Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, com pa , eke ,bảng phụ hình 110.

-HS: Thước thẳng, com pa , eke.

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tiết 33
Ngày dạy:
luyện tập ba trường hợp bằng nhau 
của tam giác (t1)
I.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hệ với thực tế.
 II-Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, com pa , eke ,bảng phụ hình 110.
-HS: Thước thẳng, com pa , eke.
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
- HS1:phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3-Bài mới:
Bài tập 40 (tr124)
-Vẽ hình ,ghi GT,KL của bài toán.
-HS vẽ hình vào vở.
?So sánh BF và CF như thế nào.
?Ta so sánh hai tam gicá nào.
?Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau.
-HS trả lời,lên bảng trình bày.
GT: ABC;AB#AC
MBC;MB=MC
E,FAM;BEAM
CFAM
KL:So sánh BF , CF
Xét BEM và CFM có:
Cạnh huyền: MB=MC(gt)
Góc nhọn: (đối đỉnh)
Suy ra BEM = CFM(Hq 2)
Suy ra BF=CF (Hai cạnh tương ứng)
Bài tập 43 (tr125)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh: chứng minh ADO = CBO
 OA = OB, chung, OB = OD
 GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD, OA = OC 
OCB = OAD OAD = OCB
-Một HS lên bảng chứng minh phần b.
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
 - Phát triển bài toán trên.
GT:OA=OC,OB=OD
KL:a) AD = BC
 b) EAB = ECD
 c)OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (Cm trên)
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 
4-Củng cố
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
5-Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 44 (SGK)
- Làm bài tập phần g.c.g (SBT)
Tuần: 19.Tiết: 34.	 Ngày dạy: 
 luyện tập ba trường hợp bằng nhau 
của tam giác (t2)
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV:Thước thẳng, com pa, e ke.
-HS: Thước thẳng, com pa, e ke.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
3-Bài mới
Bài tập 44 (tr125-SGK)
GT
ABC; ;
KL
a)ADB=ADC
b) AB = AC
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Một học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
 Chứng minh:
a) Xét ADB và ADC có:
 (GT)
 (GT) 
AD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
Bài toán
Đề bài: 
Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
Vẽ hình ghi GT,KL của bài toán.
 Chứng minh:
a) Xét MND và MPD có:
 (GT)
 (GT) 
MD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
4-Củng cố
Hệ thống kiến thức đã sử dụng, những dạng toán đã làm.
5-Hướng dẫn
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm lại các bài tập trên.
- Đọc trước bài : Tam giác cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19.doc