Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp)

- Tiếp tục củng cố định lí Pitago (thuận và đảo)

- Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp

- Giới thiệu một số bộ ba Pitago

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn; mô hình bài tập 59 SGK; thước kẻ; compa; kéo cắt giấy; đinh mũ

HS: Hai hình vuông bằng hai màu khác nhau; kéo cắt giấy; đinh mũ; bìa cứng; thước kẻ; compa; eke

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:...... tháng...... năm....... 	 TuÇn 22
Tiết 39:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục củng cố định lí Pitago (thuận và đảo)
- Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp
- Giới thiệu một số bộ ba Pitago
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn; mô hình bài tập 59 SGK; thước kẻ; compa; kéo cắt giấy; đinh mũ
HS: Hai hình vuông bằng hai màu khác nhau; kéo cắt giấy; đinh mũ; bìa cứng; thước kẻ; compa; eke
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức lớp :
B. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
C. Bài mới :
? Đọc đề bài 59?
? Định lí Pitago áp dụng cho tam giác gì?
? Tam giác ADC có là tam giác vuông không? Vuông tại đâu?
? Em hãy chỉ ra các yếu tố của tam giác vuông ADC?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi .
GV: Đưa ra mô hình khớp vít và hỏi:
? Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào?
GV: Cho khung ABCD thay đổi (D khác 900) để minh họa
HS: Đọc đề bài
GV: Phân tích đề bài
? Vẽ hình?
? Ghi giả thiết - kết luân?
HS: Ghi gt và kl của bài toán .
? Tính AC bằng cách nào?
? Một em lên bảng trình bày?
HS: Nhận xét 
GV: Sửa lại 
? Muốn tính BC phải biết độ dài đường thẳng nào?
HS: Tinh BH 
? Hãy nêu cách tính BH?
HS: Nêu cách tính 
? Một em lên bảng tính?
HS: Nhận xét 
GV: Sửa lại 
GV: Tổ chức cho hs làm bài tập 61.
GV: Treo mô hình H135
HS: Quan sát
- Độ dài của ô vuông bằng 1
? Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác?
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh lấy thêm các điểm H; I; K trên hình
? Hãy tính độ dài các đoạn thẳng AB; AC; BC?
Gọi 3 HS lên bảng tính
HS: Nhận xét
GV: Uốn nắn; bổ sung
HS: Đọc đề bài
HS: Quan sát hình 136
GV: Vẽ hình trên bảng
? Để biết con cún có thể tới các vị trí A; B; C; D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì?
? Hãy tính OA; OB; OC; OD?
1.Bài 59 (SGK-133)
Cho biết: AD=48cm; CD=36cm
Tính: AC=?
Hình chữ nhật đường chéo AC
=900
Xét ADC vuông tại D có:
AD=48 cm; CD=36 cm
AC2=AD2+DC2 (định lí Pitago)
AC2=482+362 
AC2=3600
AC2=602
AC=60 (cm)
2.Bài 60 (SGK-133)
 ABC nhọn;AHBC; AH=12cm
GT AB=13cm ; HC=16cm
KL AC=? BC=?
Giải
+ AHC vuông tại H (gt)
AC2=AH2+HC2 (định lí Pitago)
AC2=122+162
AC2=144+256=400=202
AC=20 (cm)
+ AHB vuông tại H (gt)
 BH2+HA2=AB2 (định lí Pitago)
 BH2=AB2-AH2
 BH2=132-122=159-144=25
 BH=5 (cm)
Mà BC=BH+HC=5+16=21 (cm)
Vậy AC=20 cm; BC=21 cm
3.Bài 61 (SGK-133)
Giải
+ ABI vuông tại I (hình vẽ)
AB2=AI2+IB2 (định lí Pitago)
AB2=22+12=5
AB=
+ AKC vuông tại K (hình vẽ)
 AC2=AK2+KC2 (định lí Pitago)
 AC2=32+42=9+16=25
 AC=5 
+ BHC vuông tại H
 BC2=BH2+HC2 (định lí Pitago)
 BC2=32+52=9+25=34
 BC=
Vậy các cạnh của tam giác ABC có độ dài là:
AB=; AC=5; BC=
4.Bài 62 (SGk-133)
Ta có:
OA2=32+42=9+16=25=52
 OA=5 < 9
OB2=62+42=36+16=52
OB= < 9
OC2=82+62=64+36=100=102
 OC=10 > 9
OD2=32+82=9+64=73
 OD= < 9
Vậy con Cún đến được các vị trí A; B; D nhưng không đến được C
D. Củng cố:
E. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại định lí Pitago thuận; đảo
- Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học
- Làm các bài tập: 83; 84; 85; 87 SBT 
IV.Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn:...... tháng...... năm.......
Tiết 40:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau; các góc bằng nhau
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng; eke vuông; bảng phụ
HS: Thước thẳng; eke vuông
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức lớp :
B. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác?
 C. Bài mới :
? Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
 HS: Tr ả lời 
GV: Treo bảng phụ câu hỏi 1
3 HS lên bảng trình bày
GV: Uốn nắn; sửa chữa
HS: Đọc nội dung trong khung SGK-35
? Một em vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận trên bảng?
? Muốn chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần thêm điều kiện nào nữa?
? Hãy nêu cách chứng minh AB=A’B’?
? Một em nhắc lại định lí Pitago?
? Dựa vào định lí Pitago hãy tính và so sánh AB; A’B’?
? Một em lên bảng hoàn chỉnh bài chứng minh?
? Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông?
? Một em đọc câu hỏi 2?
GV: Vẽ hình
? Một em ghi giả thiết - kết luận?
? Tam giác AHB và tam giác AHC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm điều kiện nào nữa?
2 HS lên bảng chứng minh theo hai cách
HS: Nhận xét
Cách 2:
Xét AHB và AHC có:
 =900
AB=AC (gt)
 (vì ABC cân tại A)
Vậy AHB = AHC (cạnh huyền-góc nhọn
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
a 
 (c,g,c)
b. (g.c.g)
c. 
 (g.c.g)
?1:
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc vuông: 
(SGK-135)
 ABC: Â=900
 A’B’C’: Â’=900
GT AC=A’C’
 BC=B’C’
KL ABC=A’B’C’
Chứng minh
Đặt AC=A’C’=a; BC=B’C’=b
Xét ABC vuông tại A:
Theo định lí Pitago ta có: 
AB2+AC2=BC2
 AB2=BC2-AC2=b2-a2 (1)
Xét A’B’C’ vuông tại A’:
Theo định lí Pitago ta có: 
A’B’2+A’C’2=B’C’2
A’B’2=B’C’2-A’C’2=b2-a2 (2)
Từ (1) và (2) AB2=A’B’2
AB=A’B’
Xét ABC và A’B’C’ có:
AB=A’B’ (cmt)
AC=A’C’ (gt)
BC=B’C’ (gt)
Vậy ABC = A’B’C’ (c.c.c)
?2: 
 ABC: AB=AC
GT AHBC
KL AHB=AHC
Chứng minh
Cách 1:
Xét AHB và AHC có:
 =900
AH là cạnh chung
AB=AC (gt)
Vậy AHB = AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
)
D. Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
E. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Làm bài tập: 64; 65 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - T22.doc