Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 47 - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diệntrong một tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 47 - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diệntrong một tam giác

. Mục tiêu:

 Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.

 Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

 Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận.

II. Phương pháp giảng dạy:

 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.

III. Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 48 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 47 - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diệntrong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2009 	 
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 26: 
 Tiết 47:
§1.QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH 
ĐỐI DIỆNTRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học 
về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn
15 phút
Chia lớp thành hai nhóm 
Nhóm 1: làm ?1
Nhóm 2: làm ?2
Giáo viên tổng hợp kết quả của các nhóm.
Từ kết luận của ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý 1.
Từ cách gấp hình ở ?2 học sinh so sánh được và . Đồng thời đi đến cách chứng minh định lý 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 1.
Học sinh kết luận.
HS phát biểu định lí 1.
Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận của định lý 1.
I) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
Định lý 1:
GT
D ABC, AC > AB
KL
 > 
Chứng minh
Trên AC lấy D sao cho AB= AD 
Vẽ phân giác AM
Xét D ABM và D ADM có
AB = AD (cách dựng)
 = (AM phân giác)
AM cạnh chung
Vậy DAMB=DAMD (c-g-c)
Þ = (góc tương ứng)
Mà > (tính chất góc ngoài)
Þ > 
Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
13 phút
Học sinh làm ?3
GV yêu cầu học sinh đọc định lý trong sách giáo khoa, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận.
Giáo viên hỏi: trong một tam giác vuông, góc nào lớn nhất? Cạnh nào lớn nhất? Trong một tam giác tù, cạnh nào lớn nhất?
Học sinh dự đoán, sau đó dùng compa để kiểm tra một cách chính xáchọc sinh
HS trả lời.
II) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
Định lý 2:
GT
D ABC, > 
KL
AC > AB
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
Chia lớp thành hai nhóm, mỗi em có một phiếu trả lời. Nhóm 1 làm bài 1/35. Nhóm 2 làm bài 2/35. Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét:
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Làm bài 3, 4 SBT.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009 	 
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 26: 
 Tiết 48:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học:
Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
Hoạt động 2 : Luyện tập
33 phút
Bài 4 SGK/56:
Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (Góc nhọn, vuông, tù). Tại sao?
Bài 5 SGK/56:
Bài 6:
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 6 SBT/24:
Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC ở D. So sánh AD, DC.
GV cho HS suy nghĩ và kẻ
Bài 4 SGK/56:
Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn do tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. do đó trong 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhọn.
Bài 5 SGK/56:
Bài 6:
c) BC
=> =
Trong ADB có:
 là góc tù nên >
=> AD>BD (quan hệ giữa góc-cạnh đối diện) (1)
Trong BCD có:
 là góc tù nên:
>
=>BD>CD (2)
Từ (1) và (2)
=> AD>BD>CD
Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài 6 SBT/24:
Kẻ DH ^BC ((HÎBC)
Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có:
AD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ADB=HDB (ch-gn)
=> AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta lại có:
DCH vuông tại H
thêm đường phụ để chứng minh AD=HD.
=> DC>DH (2)
Từ (1) và (2) => DC>AD
Hoạt động 3: Củng cố
5 phút
Gv cho HS làm bài 4 SBT.
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 4:
1: đúng
2: đúng
3: đúng
4: sai vì trường hợp nhọn, vuông.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
2 phút
Ôn lại bài, chuẩn bị bài 2.
Làm bài 7 SGK.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009 	 
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 27: 
 Tiết 49:
§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC
 VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên.
. Phương pháp giảng dạy:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học:
	Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
5 phút
GV cho HS vẽ d, AÏd, kẻ AH ^d tại H, kẻ AB đến d (BÎd). Sau đó GV giới thiệu các khái niệm có trong mục 1.
Củng cố: HS làm ?1
?1
Hình chiếu của AB trên d là HB.
II) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:
AH: đường vuông góc từ A đến d.
AB: đường xiên từ A đến d.
H: hình chiếu của A trên d.
HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc
15 phút
GV cho HS nhìn hình 9 SGK. So sánh AB và AH dựa vào tam giác vuông-> định lí 1.
II) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
Định lí1:
Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của nó
13 phút
GV cho HS làm ?4 sau đó rút ra định lí 2.
III) Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
a) Nếu HB>HC=>AB>AC
b) Nếu AB>AC=>HB>HC
c) Nếu HB=HC=>AB=AC
Nếu AB=AC=>HB=HC
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
Gv gọi HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2, làm bài 8 SGK/53.
Bài 9 SGK/59:
Bài 8:
Vì AB<AC
=>HB<HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Bài 9:
Vì MA ^ d nên MA là đường vuông góc từ M->d
AB là đường xiên từ M->d
Nên MB>AM (1)
Ta lại có: 
BÎAC=>AC>AB
	=>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2)
Mặc khác:
CÎAD=>AD>AC
	=>MD>MC (quan hệ giữa đường xiên-hc) (3)
Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập đúng mục đích đề ra.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Học bài, làm bài 10, 11 SGK/59, 60.
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009 	 
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 27: 
 Tiết 50:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học:
 - Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
Nêu định lý 1 và 2
Hoạt động 2 Luyện tập
33 phút
Bài 10 SGK/59:
CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.
Bài 13 SGK/60:
Cho hình 16. Hãy CMR:
a) BE<BC
b) DE<BC
Bài 14 SGK/60:
Vẽ PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy MÎdt QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? MÎQR?
Bài 10 SGK/59:
Bài 10 SGK/59:
Lấy M Î BC, kẻ AH ^ BC.
Ta cm: AM£AB
Nếu MºB, MºC: AM=AB(1)
M¹B và M¹C: Ta có:
M nằm giữa B, H
=> MH<HB(2)
=>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
(1) và (2)=>AM£AB, "MÎBC.
Bài 13 SGK/60:
a) CM: BE<BC
Ta có: AE<AC (E Î AC)
=> BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
b) CM: DE<BC
Ta có: AE<AC (cmt)
=>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
Bài 14 SGK/60:
Kẻ PH ^ QR (H Î QR)
Ta có: PM<PR
=>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
=>M nằm giữa H và R
=>M Î QR
Ta có 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài.
Bài 14 SBT/25:
Cho ABD, D Î AC (BD không ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE+CF
Bài 15 SBT/25:
Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM: AB<
Bài 15 SBT/25:
Bài 14 SBT/25:
Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc)
DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc)
=>AD+DC>AE+CF
=>AC>AE+CF
Bài 15 SBT/25:
Ta có: AFM=CEM (ch-gn)
=> FM=ME
=> FE=2FM
Ta có: BM>AB (qhệ đường vuông góc-đường xiên)
=>BF+FM>AB
=>BF+FM+BF+FM>2AB
=>BF+FE+BF>2AB
=>BF+BE>2AB
=> AB<
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
Học bài, làm 11, 12 SBT/25.
Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  cao BP và CQ 
băng nhau . ta cần B 
c/m Tam giác ABC cân tại A
-Do góc C nhọn nên điểm Pchân đường vuông góc ke3 từ B đến AC nằm trên cạnh AC, tương tự điểm Qnằm trên cạnh AB . Hai tam giác vuông ABP và ACQ có Â chung , BP=CQ(gt)nên chúng bằng nhau => AB=AC hay tam giác ABC cân tại A 
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 34: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – LUYỆN TẬP
Tiết 67:	
I- MỤC TIÊU :
-On tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề thứ nhất –quan hệ giữa các yếu tố cạnh ;góc của một tam giác .
-Vận dung kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 
II-CHUẨN BỊ :
Chuẩnbị bảng ôn tập chương vào vở – chuẩn bị đáp án các câu hỏi 1;2;3 và giải các bài tập 63;64;65 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi thứ 1 : Vẽ hình tìm góc đối diện với các cạnh AB;AC rồi điền vào bảng 
-HS2: Hãy xác định hình chiếu của AB;AC trên đường thẳng d và trả lời câu hỏi 2 
-HS3: trả lời câu 3 và? Khi D;E;F thẳng hàng thì có quan hệ nào giữa các đoạn DF’DE;EF ?
Hoạt động 2: Sữa bài tập 
-Gvcho hs sữa bài 63 
GV gọi hs lên vẽ hình , ghi Gt ;Kl lên bãng 
? Bài toán cho AB>AC thì có thể suy được điều gì ?
? Góc B và góc C có liên quan đến góc D và E ?
Cho hs nêu cách so sánh 2 cạnh ?
Dựa vào tam giác nào ?
-GV dẫn dắt HS sữa bài 64 
Xét 2 trương hợp 
TH1: góc N nhọn 
Cho hs vẽ hình và trình bày cách làm nếu có thể 
Gọi một số hs khác nhận xét và sữa sai 
-yêu cầu trình bày trường hợp góc N tù 
Yêu cầu hs kiểm tra và nêu kết quả bài 65 
Hoạt động 3: Dặn dò 
-BVN: chuẩn bị đáp án các câu hỏi còn lại ( 4;5;6;7;8)
Giải các bài tập 67;68;69 sgk/ 87 
-HS1 lên bảng làm theo yêu cầu bên rồi điền vào bảng câu 1
-HS2 vẽ hình , xác định hình chiếu của AB;AC rồi điền vào câu 2
-HS3 viết thành 6 hệ thức kép 
+nếu DE+EF= DF thì D;E;F thẳng hàng 
-HS lên vẽ hình ;ghi Gt;Kl lên hình vẽ 
HS trả lời theo câu hỏi của GV
-Dựa vào một tam giác sau đó dùng góc đối diện để o sánh 
HS vẽ hình 
Một số hs đứng lên trình bày lần lượt và sữa sai cho bạn nếu có 
-HS trình bày trường hợp góc N tù 
-HS làm bài 65 kiểm tra dựa vào bđt tam giác 
Lý thuyết :
Câu 1: AB>AC => C >B
 B AC < AB 
Câu 2: A
 d B H C
a)AB>AH , AC >AH
b)nếu HB>HC thì AB>AC 
c)Nếu AB>AC thì HB>HC
Câu 3: sgk/86
DE-DF<EF<DE+DF
DF-DE <EF< DE+DF
DE-EF<DF< DE+EF
EF-DE< DF< DE+EF
EF-DF< DE< EF+DF
DF-EF<DE< FE+ DF
Bài tập : A
Bài 63 : 
 D B C E
a)AB> AC=> C1>B1 (1)
B1 =2D ; C1 =2E (2)(t/c góc ngoài 
Từ (1) và (2)=> E>D 
b) Trong ADE , đối diện với góc E là cạnh AD , đối diện góc D là cạnh AE .Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác từ E>D => AD>AE 
Bài 64 : M
N H P H N P
*Khi góc N nhọn thì H nằm giữa N và P hình chiếu của MN và MP lần lươt HN;HP 
Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu vì MNHN<PH
Trong MNP do MN<MP nên P<N (1)mặt khác trong 
MHN và MHP vuông ta có N+NMH=P+PMH=900 (2) Từ (1)2 và (2) =>NMH= PMH 
* Khi góc N tù MP>MN thì H ở ngoài NP và N nằm giữa H và P => HN HMN> HMP 
Bài 65 :
Có thể vẽ được ba tam giác với các cạnh có độ dài là :
2cm, 3cm, 4cm: 3cm ,4cm,5cm; 2cm ,4cm, 5cm;
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 35: KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 7
Tiết 68:	
Họ và tên:.
Lớp : 
Thứ .ngày thángnăm 200..
 KIỂM TRA CHƯƠNG 3 MÔN HÌNH HỌC 7 
Đề: A
Điểm
Lời phê
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1
Tam giác ABC có thì :
a/
AC > AB
b/
AC < AB
c/
AB = AC 
d/
Cả ba đều sai.
Câu 2
Trọng tâm của tam giác là giao điểm của :
a/
Ba đường cao 
c/
Ba đường trung tuyến 
b/
Ba đường phân giác 
d/
Cả ba đều sai
Câu 3
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là :
a/
Góc vuông 
b/
Góc nhọn
c/
Góc tù
d/
Cả ba đều đúng
Câu 4
Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây trường hợp nào là ba cạnh của tam giác :
a/
1cm, 2cm, 3cm
b/
2cm, 3cm, 4cm
c/
2cm, 3cm, 6cm 
d/
Cả ba đều đúng
Câu 5
Dùng bút chì để nối các điểm trong tam giác với tên của nó .
1
Giao điểm của ba đường cao 
Trọng tâm
A
2
Giao điểm của ba đường trung tuyến 
Trực tâm
B
3
Giao điểm của ba đường trung trực 
Tâm của đường tròn nội tiếp 
C
4
Giao điểm của ba tia phân giác
Tâm của đường tròn ngoại tiếp
D
Câu 6
Đánh giá “đúng” hoặc “sai” các phát biểu sau:
Phát biểu
Đúng
Sai
a/
Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền 
b/
Trong tam giác cân, đường cao cũng là đường phân giác của góc tương ứng.
c/
Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất
d/
Trong ba đường : đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đình của tam giác thì đường cao là đường ngắn nhất còn đường trung tuyến là đường dài nhất.
e/
Trong tam giác điều , đường cao cũng là đường phân giác, đường trung tuyến và đường trung trực(của góc hay cạnh tương ứng)
f/
Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân.
g/
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1(3đ) 
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. 
Bài 2(4đ) 
Cho tam giác cân ABC có AB = AC từ trung điểm I của cạnh BC kẻ IM vuông góc với AB, kẻ IN vuông góc với AC ( M AC, N AC)
Chứng minh : MBI = NCI.
Chứng minh : AMI = ANI.
Bài làm
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:
Lớp: 
Thứ .ngày thángnăm 200.
 KIỂM TRA CHƯƠNG 3 MÔN HÌNH HỌC 7 
Đề: B
Điểm
Lời phê
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu 1
Trọng tâm của tam giác là giao điểm của :
a/
Ba đường cao 
c/
Ba đường trung tuyến 
b/
Ba đường phân giác 
d/
Cả ba đều sai
Câu 2
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là :
a/
Góc vuông 
b/
Góc nhọn
c/
Góc tù
d/
Cả ba đều đúng
Câu 3
Tam giác ABC có thì :
a/
AC > AB
b/
AC < AB
c/
AB = AC
d/
Cả ba đều sai.
Câu 4
Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây trường hợp nào là ba cạnh của tam giác :
a/
1cm, 2cm, 3cm
b/
2cm, 3cm, 4cm
c/
2cm, 3cm, 6cm 
d/
Cả ba đều đúng
Câu 5
Dùng bút chì để nối các điểm trong tam giác với tên của nó .
1
Giao điểm của ba tia phân giác
Trọng tâm
A
2
Giao điểm của ba đường trung tuyến 
Trực tâm
B
3
Giao điểm của ba đường trung trực 
Tâm của đường tròn nội tiếp 
C
4
Giao điểm của ba đường cao 
Tâm của đường tròn ngoại tiếp
D
Câu 6
Đánh giá “đúng” hoặc “sai” các phát biểu sau:
Phát biểu
Đúng
Sai
a/
Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất
b/
Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân.
c/
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
d/
Trong tam giác điều , đường cao cũng là đường phân giác, đường trung tuyến và đường trung trực(của góc hay cạnh tương ứng)
e/
Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền 
f/
Trong ba đường : đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đình của tam giác thì đường cao là đường ngắn nhất còn đường trung tuyến là đường dài nhất.
g/
Trong tam giác cân, đường cao cũng là đường phân giác của góc tương ứng.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1(3đ) 
Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác ? Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. 
Bài 2(4đ) 
Cho tam giác cân ABC có AB = AC từ trung điểm E của cạnh BC kẻ EI vuông góc với AB, kẻ EK vuông góc với AC ( I AC, K AC)
Chứng minh : IBE = KCE.
Chứng minh : AIE = AKE.
Bài làm
ĐÁP ÁN
ĐỀ A: Trắc Nghiệm: ( đúng mỗi câu 0,2 điểm)
1c; 2b; 3b; 4b; 5: 1-B, 2-C, 3-D, 4-A; 6: a-đ, b-s, c-s, d-đ, e-đ, f-s, g-đ.
Tự luận 7đ
ĐỀ B: Trắc Nghiệm: ( đúng mỗi câu 0,2 điểm)
1b; 2b; 3c; 4b; 5: 1-A, 2-C, 3-D, 4-B; 6: a-s, b-đ, c-đ, d-đ, e-s, f-đ, g-s.
C
B
I
E
K
A
C
B
M
I
N
A
Tự luận 7đ
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÌNH HỌC 7
Tiết 69 - 70:	
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Chuong III Hinh hoc 7(1).doc