Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập

- Học sinh vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

 - Học sinh bước đầu suy luận bài toán và biết cách trình bày.

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên.

Gv: Thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ.

Hs: Thước thẳng + thước đo góc.

 

doc 118 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : /09/2008
Giảng : /09/2008
Luyện tập
Tuần : 5
Tiết : 9
A. Mục tiêu. 
 - Học sinh vận dụng được tiên đề ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
 - Học sinh bước đầu suy luận bài toán và biết cách trình bày.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên.
Gv: Thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ.
Hs: Thước thẳng + thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định lớp học:
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phát biểu tiên đề ơclít.
? Phát biểu tính chất của2đường thẳng song song
Giáo viên nhận xét cho điểm
Hs: Phát biểu.
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Cho học sinh làm nhanh bài 
Bài 35. (Tr.94 SGK)
Gv: Cho học sinh làm
 Bài 36(sgk)
Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ.
Gv: Cho học sinh làm 
Bài 38 (sgk)
Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm. Nhóm 1; 2 làm phần khung bên trái
Nhóm 3; 4 làm phần khung bên phải.
Bài 29 SBT
Gv: Cọi 1 học sinh vẽ hình câu a, c có cắt b không?
Gv: Gọi Hs2làm câu b.
Hs: Qua A chỉ vẽ được 1 đường thẳng a//BC qua B chỉ vẽ được 1 đường thẳng b//AC.
Bài 36 (Tr.94 SGK).
a) = .
b) = 
c) = =1800 ( vì hai góc tron gcùng phía )
d)Vì = (đđ) mà = ( 2 góc đồng vị) nên = 
Bài 38 (Tr 95 SGK)
Nhóm 1 + 2:
Biết d//d’ thì suy ra:
a) = ; b) = ; c) = =1800
* Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- Hai góc so e trong bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bắng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Nhóm 3 + 4: Biết:
a) = hoặc b) = hoặc c) = =1800 thì ị d//d’.
* Nêu 1 đường thẳng mà cắt 2 đường thẳng: Trong các góc tạo thnàh:
a) Có 2 góc so le trong bằng nhau hoặc
b) có hai góc đồng vị bằng nhau hoặc
c) Có 2 góc cùng phí bù nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau
a
c
b
Bài 29 ( SBT)
Hs1: a) c có cắt b
Hs2: b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A vừa có đường thẳng b//a vừa có đường thẳng c//. Điều này trái với tiên đề ơclít.
Vậy: Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tạp 37,39(sgk).
Bài 30(sbt)
Chuẩn bị đọc trước bài mới.
Soạn : /09/2008
Giảng : /09/2008
Từ vuông góc đến song song
Tuần : 5
Tiết : 10
A. Mục tiêu. 
 - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3.
 - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
 - Tập suy luận.
B.Chuẩn bị của học sinh và giáo viên.
Gv: Thước thẳng + bảng phụ + sách giáo khoa +êke.
Hs: Thước thẳng + êke + sách giáo khoa.
C. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định lớp học:
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
giáo viên nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Gv: Cho học sinh quan sát h.27 Tr.96 sách giáo khoa và cho học sinh làm ?1 (sgk) 
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3.
Gv: Tóm tắt hình vẽ dưới dạng các kí hiệu.
GV: Đưa bài toán sau đây lên bảng phụ: Nếu có đường thẳng a // b và đường thẳng a^c theo em quan hệ giữa c và b như thế nào? Vì sao? 
Gợi ý: Liệu c có cắt b hay không? Nếu c cắt b thì góc tạo thành là bao nhiêu? vì sao?
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
Gv: Cho 1 học sinh đọc lại
? Em ghi nội dung dưới dạng hình vẽ và ký hiệu?
? So sánh tính chất 1 và tính chất 2
Gv: Cho học sinh làm
 Bài 40.(sgk)
Hs: Trả lời:
a) a có song song với b.
c
a
b
b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b.
Hs: Vẽ:
Hs: 
Tính Chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
ị a//b
a^c
b^c
c
a
b
Hs: trả lời ( như bài tập 29 ( SBT)
Hs: Cho a cắt b tai B: Theo tính chất 2 đường thẳng // ta có ( góc so le trong) mà = 90o ( c^a) ị = 90o hay c ^ b.
HS: trả lời và ghi:
Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với 1 và 2 đường thẳng // thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
HS: 
Nếu a//b thì c^b
a^c
Hs: trả lời : 2 tính chất này có nội dung ngược nhau.
Hs: làm:
Nếu a^c và b^c thì a//b
Nếu a//b và c^a thì c^b
Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song
Gv: Cho học sinh làm bài ?2 theo hoạt động nhóm.
? bằng suy luận hãy giải thích
Gv: Giới thiệu khi ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một, ta nới 3 đường thẳng đó song song
d”
d’
d
d”
d’
d
 a
Hs: a. d và d’’ có song song 
 b. a^d’ vì a^d và d//d’
 a^d” vì a^d và d//d”
ị d’//d” vì cùng vuông góc với a.
Hs: Có d//d’ mà a^d ị a^d’ ( theo t/c)
Tương tự: d//d” mà a^d ị a^d”
Do đó: d”//d’ vì cùng vuông góc với a
a
b
c
Tính chất 3
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì a
b
c
chúng song song với nhau.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà
Học thuộc các tính chất 
Làm bài tập 41(sgk)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Soạn : / /2008
Giảng : / /2008
Luyện tập
Tuần : 6
Tiết : 11
A.Mục tiêu:
 - Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề.
- Bước đầu tập suy luận.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Thước kẻ, êke, bảng phụ.
Hs: sách giáo khoa, thước kẻ.
C.Tiến trình dạy học.
 1. ổn định lớp học:
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
c
a
b
Gv: Gọi 2 học sinh lên làm 
bài 42, 43 đồng thời:
c
a
b
Bài 42 ( T 98):
 b) a//b vì a và b cùng vuông góc với c.
 c) Hs: Phát biểu.
Bài 43 ( T 98 ):
b) c^b vì a//b và c^a.
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng ?? thì nó cũng song song với đường thẳng kia.
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Cho học sinh cả lớp làm bài 45 Tr98 sách giáo khoa.
Gv: Gọi học sinh lên bảng, vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bảng ký hiệu.
Gv: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Bài 46(sgk)
Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán.
? vì sao a//b ?
? Muốn tính được ta làm như thế nào? 
bài 47(sgk)
Gv: Cho học sinh làm.
Gv: Yêu cầu 1 học sinh nhìn hình, diễn đạt bài toán bằng lời.
1300
C
D
a
b
?
A
B
?0
Gv: Gọi 1 học sinh lên trình bày.
Hs: Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d vì M ẻ d’ vad d’//d.
- Qua M nằm ngoàI d vừa có d’//d vừa có d”//dthì trá với tiên đề ơclít.
- Do đó: d và d’ không thể cắt nhau ị d’//d”
Hs: Cho đường thẳng a và b cùng cg với đường thẳng AB, lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho: = 120o 
Tình: .
a) a//b vì cùng vuông góc với đường thẳng AB.
Hs: a//b
Có và ở vị trí trong cùng một phía ị = 1800 - = 1800 – 1200 = 600.
Hoạt động 3 : Củng cố
? Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có // với nhau hay không ?
Hs: Ta vẽ 1 đường thẳng bất kỳ cắt a, b. Rồi đo xem các cặp góc so le trong có bằng nhau hay không, nếu bằng nhau thì a//b ( tương tự cặp có đồng vị bằng nhau, hoặc trong cùng phía bù nhau )
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà
 + Học thuộc các tính chất, ôn tập tiên đề ơclít.
 + Đọc trước bài 7. Định lý.
Soạn : / /2008
Giảng : / /2008
Định lí
Tuần : 6
Tiết : 12
A. Mục tiêu.
Học sinh biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết và kết luận)
Biết thế nào là chứng minh một định lý.
Biết đưa định lý về dạng “nếu thì ”
Làm quen với mệnh đề logic p ị q.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 GV: Thước kẻ, bảng phụ.
 HS: Thước kẻ, êke.
C. Tiến trình dạy học.
 1. ổn định lớp học:
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng //. Vẽ hình minh hoạ.
GV: nhận xét và cho điểm.
học sinh lên trả lời 
Hoạt động 2: Định lí
Gv: Tính chất 2 đường thẳng // được khẳng định đúng, đó là định lý. Vậy định lý là gì? Cách chứng minh một định lý. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Gv: Cho học sinh đọc phần định lý T99 - SGK
?Vậy thế nào là một định lý?
Gv: Cho học sinh làm ?1 sách giáo khoa.
GV: Nhắc lại định lý “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
?Em hãy vẽ hình của định lý.
?Theo em trong định lý trên điều đã cho là gì? (gt)
?Điều phải suy ra là gì? (kl) 
Gv: Mỗi định lý đều viết được dạng “nếu .. thì ”. Phần viết giữa chữ nếu và thì là gt, phần sau từ thì là kl.
?Em hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu thì”
?Nhìn vào hình vẽ trên bảng em hãy viết gt, kl bằng ký hiệu?
GV: cho học sinh làm ?2
1. Định lý:
HS: Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
Hs: Phát biểu.
Hs: Cho biết và là hai góc đối đỉnh.
Hs: Mỗi định lý gồm 2 phần:
a. Giả thiết: là những điều biết trước.
b. Kết luận: những điều cần suy ra.
Hs : Lên làm và phát biểu
Hs: Lên làm.
Hoạt động 2: Chứng minh định lí
và kề bù
Om là tia phân giác của 
On là tia phân giác của 
 Gt
 Kl
 = 900
? Tia phân giác của một góc là gì?
?Qua bài làm này em hãy cho biết muốn chứng minh một định lý ta cần làm như thế nào? 
?Vậy chứng minh định lý là gì?
Hs: Giải.
	= (1) ( vì Om là tia phân giác của )
	= (2) ( vì Om là tia phân giác của )
Từ (1) và (2) ta có:
 + = (+) (3) vì oz nằm giữa hai tia Om và On và vì tia Om và On và vì và kề bù ( theo giả thiết) nên từ (3) ta có:
 = x 1800 hay = 900 
Hs: chứng minh định lý dùng lập luận đi từ gt đến kl.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định lý là gì? Phân biệt giả thiết và kết luận của định lý. Nắm được các bước chứng minh một định lý
Làm các bài tập 49,50,51,52(sgk)
Soạn : 8/10/2008
Giảng : 10/10/2008
Định lí(luyện tập)
Tuần : 7
Tiết : 13
A. Mục tiêu:
Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu...thì”.
Biết minh hoạ một địn lí trên hình vẽ và giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Bước đầu biết chứng minh định lí:
B. Thực bị của giáo viên và học sinh.
GV: sách giáo khoa, ê ke, thước kẻ, bảng phục.
HS: sách giáo khao, ê ke, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy học.
 1. ổn định lớp học:
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HS1: Thế nào là định lí? Định lí gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận gì?
HS2: Thế nào là chứng minh một định lí?
hs
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Đưa bảng phụ bài tập sau:
a) Trong các mệnh đề toán học sau mệnh đề nào là một định lí:
b) Nếu là định lí hãy minh hoạ trên và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
3) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo
bằng bằng nửa số đo góc đó.
4) Nếu một đường thẳng cắt đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song so ... cân mà có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác gì?
? Suy ra các góc của tam giác đều ?
? Hãy nêu tính chất của góc ngoài?
? Từ đó ta có điều gì?
? Vậy các góc M, góc N, góc MAN bằng bao nhiêu?
? Tam giác OBC có dạng gì?
* Bài tập 70/141: A
 2 1 1 2 
 H K
 M B 3 3 C N
 O
gt: DABC (AB = AC); Lấy M trên tia đối của 
 tia BC; N trên tia đối của tia CB: BM = CN. 
 BH^AM (H ẻAM); CK^AN (KẻAN).
 O = HB ầ HC
kl: a) DAMN cân.
 b) BH = CK.
 c) AH = AK.
 d) DOBC là tam giác gì? Vì sao?
 e) Khi và BM = CN = BC. 
 Tính các góc của DAMN và x/đ dạng DOBC
Giải:
a) Vì DABC cân tại A ị ị
Xét DABM và DACN có:
AB = AC (gt)
(c/m trên) ịDABM = DACN(c.g.c)
BM = CN (gt) 
ị AM = AN hay DAMN cân tại A.
b) Xét DBHM và DCKN có:
Cạnh huyền BM = CN (gt) ịDBHM = DCKN
 (Vì DAMN cân) (ch – gn)
ị BH = CK.
c) Tương tự ta có DAHB = DAKC (ch – cgv) 
d) DBHM = DCKN ị ị OBC cân tại O.
e) * DABC cân có nên là tam giác đều, suy ra 
DABM có AB = BM (= BC) ị DABM cân 
Lại có: nên .
Tương tự ta có Suy ra .
* DMBH vuông tai H mà có nên , suy ra .
Mà DOBC cân có nên là tam giác đều.
Hoạt động 3: Củng cố,hướng dẫn về nhà
Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
 Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 71, 72/141 và ôn tập để giờ sau kiểm tra 1
Soạn : 23/02/2009
Giảng : 28/02/2009
Kiểm tra (45’) Chương 2
Tuần : 25
Tiết : 46
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Đánh giá 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: 
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:
2) Đề bài kiểm tra
================
Câu 1(3 đ): a) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa.
b) Cho DABC và DDEF có AB = DE; ; BC = EF. Hỏi DABC và DDEF có bằng nhau hay không ? Giải thích? 
Câu 2 (2đ): Điền dấu (x) vào chỗ trống () một cách thích hợp:
Câu
Đ
S
a) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân.
b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó.
Câu 3 (5đ): Cho DABC cân tại A, có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (Hẻ BC)
a) Chứng minh HB = HC và .
b) Tính độ dài AH.
c) HD vuông góc với AB (D ẻAB), kẻ HE vuông góc với AC (E ẻAC). Chứng minh DHDE cân
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (3đ):
a) Phát biểu đúng trường hợp bằng nhau c.g.g.	(1đ)
- Vẽ hình minh họa có kí hiệu đúng.	(0,5đ)
b) DABC không bằng DDEF.	(1đ)
- Giải thích đúng.	(0,5đ)
Câu 2: (2đ):
a) Đánh dấu (x) vào ô Đ.	(1đ)
b) Đánh dấu (x) vào ô S.	(1đ)
Câu 3: (5đ):
- Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng.	(0,5đ)
- Viết gt, kl đúng.	(0,5đ)
a) C/m được HB = HC và 	(1,5đ)
b) Tính đúng AH = 3cm.	(1,5đ)
c) C/m được HD = HE ị DHDE cân.	(1đ)
3) Đánh giá việc làm bài của học sinh: 
Soạn : 03/03/2009
Giảng : 06/03/2009
Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện 
trong một tam giác
Tuần : 26
Tiết : 47
Chương III: quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
 Các đường đồng quy của tam giác.
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững nội ung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu, dự đoán và nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:
2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương mới
Chúng ta đã nghiên cứu hết nội dung của chương 2,chương về tam giác . Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang một chương mới đó là chương 3 .
Chương III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Các đường đồng quy của tam giác
Trong chương này bao gồm có 2 nội dung chính:
+Quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc trong tam giác 
+Các đường đồng quy trong tam giác(đường cao,đường trung trực,đường trung tuyến,đường phân giác)
Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các nội dung này thông qua các bài học 
Hôm nay chúng ta học bài : 
Tiết 47. Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong tam giác
Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Ta đã biết trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vậy đối diện với hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?
? Hãy đọc nội dung ?1, dự đoán xem hai góc B và C như thế nào?
HS: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện việc gấp hình.
GV: Đó chính là nội dung của ĐL1.
? Một em hãy phát biểu nội dung định lý 1?
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl?
? Làm như thế nào để có thể chứng minh được ?
GV: Hướng dẫn cách lấy điểm B’ và kẻ p/g AM của góc A.
? Nhận xét gì về hai DABM và DAB’M?
? Từ DABM = DAB’M ta suy ra được điều gì?
GV: Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC. Theo tính chất ta có điều gì?
? Kết luận?
1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
?1: 
 A
 B C
Ta thấy .
?2: (Yêu cầu học sinh thực hiện)
* Định lý 1: SGK/54. A
1 2
gt: DABC, AC>AB
 B’
kl: 
Chứng minh:
 B M C
Trên tia AC lấy B’: AB’=AB.
Kẻ tia phân giác AM của góc A (MẻBC)
Xét DABM và DAB’M có:
AB = AB’ (do cách lấy B’)
(AM là tia p/g của góc A)
AM cạnh chung
ị DABM = DAB’M (c.g.c) ị (1)
Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC nên ta có:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Hoạt động 3: Củng cố,hướng dẫn về nhà
BT1(sgk)T55(Đề bài bảng phụ)
HD: Để làm được bài toán này chúng ta phải biết vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh (Vẽ hình bằng compa)
 Vận dụng định lí để làm
HS lên bảng vẽ hình và làm 
BT6(sgk)T56(Đề bài bảng phụ)
HD : Góc A đối diện với cạnh nào?
Góc B đối diện với cạnh nào?
Mà độ dài của BC so với AD như thế nào với nhau?
Vận dụng định lí để làm
Các em về nhà xem lại các bài tập đã làm và đọc trước bài mới
Soạn : 03/03/2009
Giảng : 07/03/2009
Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện 
trong một tam giác(tiếp)
Tuần : 26
Tiết : 48
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Kỹ năng kỹ xảo: kỹ năng vận dụng các định lý để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, cần cù, chính xác, tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:
2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu định lí 1? Biểu diễn định lí dưới dạng gt,kl?
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
? Làm ?3.
? Tại sao có thể kết luận được AC > AB?
HS: Nếu AC = AB thì , nếu AC < AB thì (trái với gt)
? Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì?
? Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?
GV: Đó là nội dung của nhận xét
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
?3: 
 A
 B C
Thấy AC > AB.
* Định lý 2: SGK/55.
* Nhận xét:
- Từ ĐL 1 và 2: Trong DABC, AC>AB Û .
- Trong tam giác tù (vuông), góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập
? Một em hãy đọc nội dung yêu cầu của đề bài?
GV: Với nội dung bài tập này tương tự như bài 3 tong SBT.
? Tại sao góc C lớn hơn góc B1?
? Từ đó ta có kết luận gì về hai đoạn DB và DC ?
? Tương tự như vậy?
? Vậy em nào có thể tìm ra được xem bạn nào đến trường xa nhất, bạn nào gần nhất?
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Trong các kết luận đó kết luận nào đúng?
? Một em hãy chứng minh kết luận c) là đúng?
GV: Yêu cầu các em đọc bài tập 7/24 SBT.
? Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu chứng minh điều gì?
? Một em lên bản vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
? Một em đứng tại chỗ nêu cách chứng minh?
GV: Sau đó giáo viên trình bày lên bảng.
* Bài tập 5/56: D
 2 1 
 A B C 
 Hạnh Nguyên Trang
- Xét DDBC có vì 
ị DB > DC (1) ( Q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Có ị (hai góc kề bù))
- Xét DDAB có ịịDA>DB (2) Từ (1) và (2) suy ra: DA > DB > DC.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
* Bài tập 6/56: B
 A D C
AC = AD + DC ( vì D nằm giữa A và C) 
Mà DC = BC (gt) ị AC =AD + BC ị AC > BC (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Vậy kết luận c) là đúng.
* Bài tập 7/24 SBT: A
 1 2
 1 
 2
 B M C
 D
Gt: DABC: AB < AC; BM = MC.
Kl: So sánh và 
Giải:
Lấy M thuộc tia AM sao cho MD = MA.
Xét DAMB và DDMC có:
MB = MC (gt)
 (đối đỉnh) ịDAMB = DDMC (c.g.c)
MA = MD (cách vẽ)
 (hai góc tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
Xét DADC có AC > AB(gt)
AB = DC (c/m trên) ị AC > DC 
Mà (c/m trên) 
Hay: > (đpcm).
Hoạt động 4: Củng cố,hướng dẫn về nhà
 Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
 Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 5, 6, 8/24 SBT.
Soạn : 09/03/2009
Giảng : 13/03/2009
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu
Tuần : 27
Tiết : 49
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu, biết vẽ hình và nắm chắc các định lý về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- Kỹ năng kỹ xảo: Vẽ hình và so sanh hai đoạn thẳng.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, khoa học, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức:
2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu định lý 1 và 2 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
Hoạt động 2: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:
GV: Từ việc kiểm tra bài cũ giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
GV: Đưa ra hình vẽ và trình bày như SGK.
- AH được gọi là đường vuông góc kẻ từ A đến d.
Trong đó H là chân đường vuông góc hay còn gọi là hình chiếu của A trên d.
- AB là đường xiên.
- HB là hình chiếu của AB trên d.
1) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: A
 d
 H B
AH là đường vuông góc.
AB là đường xiên.
HB là hình chiếu AB trên đường thẳng d.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
? Vậy giữa chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
? Từ đó ta có tính chất gì?
? Một em lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl và nêu cách chứng minh định lý trên?
? Trong tam giác vuông góc nào là góc lớn nhất?
? Vậy cạnh nào là cạnh lớn nhất?
? Kết luận?
? Đường xiên có quan hệ như thế nào với hình chiếu của nó ?
2) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
?2: Từ điểm A nằm ngoài đường thẳng d chỉ vẽ được 1 đường vuông góc, nhưng vẽ được vô số các đường xiên.
* Định lý 1: SGK/58.
Gt: Aẽd; A
 AH là đường vuông góc.
 AB là đường xiên.
Kl:AH< AB d
 H B
Chứng minh:
Xét DAHB vuông tại H. Theo nhận xét cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất nên suy ra: AH < AB.
?3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
Hoạt động 4: Củng cố,hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An hinh hoc 7GVle tuan anh.doc