Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá (tiếp theo)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Nhận biết xã hội có sự chuyển biến về giai cấp, văn hoá, giáo dục hình thành văn hoá Thăng Long.

2. Kỹ năng:

- Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh phương pháp phân tích, có lập bảng so sánh đối chiếu về sơ đồ

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hoá (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2010 
Ngày giảng: 19/10/2010 
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
Tiết 18 - II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 	- Nhận biết xã hội có sự chuyển biến về giai cấp, văn hoá, giáo dục hình thành văn hoá Thăng Long.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh phương pháp phân tích, có lập bảng so sánh đối chiếu về sơ đồ 
3. Tư tưởng:
 	- Lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn háo dân tộc 
 	- Bước đầu có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: H24; Tượng phật A di đà, H25; Chùa một cột, H26; Hình rồng Thời Lý.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, 
IV. Tổ chức dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (4’)
 	CH- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
 	TL- Nhà Lý rất quan tâm tới phát triển SX nông nghiệp, đề ra những biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển. 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
* Giới thiệu bài: 1’
 	- Bên cạnh việc phát triển đời sống kinh tế thì vi trí XH thời Lý cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Những thành tựu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
HĐ của thày và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Những thay đổi về mặt xã hội. (17’)
*Mục tiêu: Nhận biết được những thay đổi về xã hội nước ta thời Lý.
Địa chủ
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu
Thời Lý XH chia thành nhiều tầng lớp 
Được cấp
Ruộng đất
Nông dân thường
Nông dân từ 18 tuổi trở lên
Được nhận đất
của làng xã
Nông dân
tá điền
Nông dân không
Có ruộng đất
Nhận ruộng của
Địa chủ
Cày cấy nộp
tô cho địa chủ
So với thời Đinh -Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào ?
- Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn: Địa chủ ngày càng nhiều, Tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều.
Đời sống giai cấp thống trị như thế nào?
Đầy đủ sung túc
Đời sống của các tầng lớp bị trị như thế nào?
Nông dân, thợ thủ công và thương nhân phải lao động, nộp thuế và làm nghĩa vụ cho nhà vua.
- Nông dan là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
...được chia ruộng đất theo tục lệ và làm nghĩa vụ cho nhà nước.
- Nông dân: Phải cầy ruộng lộp tô cho địa chủ có người phải bỏ đi lang thang sinh sống.
- Nô tỳ: Là tâng lớp thấp nhất trong xã hội phục vụ trong các nhà quan. Cuộc sống không đảm bảo.
Gồm hai giai cấp chính:
- Thống trị: Giai cấp địa chủ ngày càng đông, cuộc sống đầy đủ sung sướng.
- Bị trị: Là những nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều cuộc sống khổ cực.
HĐ 2: Giáo dục văn hóa. (19’)
*Mục tiêu: Nhận biết được sự phát triển của giáo dục, văn hóa của đất nước thời Lý.
(H.S đọc từ đầu=>1000 người ở Thăng Long làm Sư)
Văn Miếu được xây dựng năm nào ?
- Năm 1070.
*Văn Miếu chính thức xây dựng tháng 9 -1070 
- Là miếu thờ tổ đạo nho do khổng tử sáng lập.
- Là nơi dạy học cho các con vua. Dài 350 (m) ngang 75 (m). Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở tại đây. 
- Năm 1076 nhà Quốc Tử Giám được xây dựng lên trong khu văn miếu.
- Được coi là trường đại học đầu tiên của Đại Việt, lúc đầu ở đây chỉ dành cho con vua học, sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước. 
Kiến trúc và điêu khắc thời Lý phát triển NTN?
Năm 1070 nhà Lý xây dựng văn miếu, đến 1975 khoa thi đầu tiên được mở.
Quốc Tử Giám được thành lập 1076.
Thời Lý: Đạo phật rất phát triển.
 Các nghành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội....rất phát triển.
Nền văn hoá dân tộc độc đáo.
4. Củng cố: (2’ )
 	- Những thay đổi xã hội dưới thời Lý.
 	- Những thành tựu về văn hoá thời Lý.
 	- Kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu.
5. HD học và chuẩn bị bài: (1’ )
 	- Đọc lại SGK.
 	- Học theo câu hỏi SGK.
- Ôn tập chương trình đã học.
 Ngày soạn: 19/10/2010 
Ngày giảng: 21/10/2010
Tiết 19
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 	- Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình lịch sử thế giới và phần lịch sử Việt Nam thờ Ngô, Đinh , Tiền Lê và thời Lý.
 	- Nhận biết được những nội dung trọng tâm. Những hình ảnh, Lược đồ, sơ đồ bộ máy nhà nước qua các bài đã học.
2. Kỹ năng:
 	- Nhận xét, khái quát, đánh giá các sự kiện lịch sử.
 	- Có kỹ năng nhận xét, sử dụng sơ đồ, lược đồ.
3. Tư tưởng:
 	- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kỳ
 	- Nhận thức tối về quá trình phất triển của xã hội loài người, chính là quá trình lao động, đấu tranh tác động thúc đẩy xã hội phát triển.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các hình ảnh, lược đồ, sơ đồ.
- Học sinh: Ôn tập các bài đã học.
III. Phương pháp:
Hỏi đáp, dùng lời.
IV. Tổ chức dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ: (0’)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (39’) 	
*Giới thiệu bài: Chúng ta đã học từ bài 1 -> bài 12. Tiết này sẽ ôn tập lại các bài đã học. Từ đó nhận thức được rõ hơn nội dung trong tâm của mỗi bài.
Hoạt động của thày và trò
Bài 1:
Khi chàn vào lãnh thổ của đất nước Rô Ma, Người Giéc Man đã làm gì?
Những việc làm ấy đã tác động như thế nào đến sự hình thành của XHPK Châu Âu?
Thế nào là lãnh địa phong kiến?
Thế nào là Lãnh chúa Phong kiến ?
Thành thị trung đại thể hiện ntn ?
Bài 2:
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ?
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý ?
Kết quả những cuộc phát kiến địa lí ?
Bài 3: Nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng.
Bài 4: Tại sao nói dưới thời đường- Trung Quốc trở thành một quốc gia cường thịch nhất châu á?
- Nêu một số đặc điểm về kinh tế: Đối nội,
Đối ngoại .
Bài 5: Ấn Độ là một nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại. Hãy nêu một vài thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ thuật, điêu khắc.
Bài 8: Trình bầy tình hình nước ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh ?
Bài 9: Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ thời Đinh -Tiền Lê 
(....................hàng năm của vua Lê Đại Hành)
Bài 9: Trình bầy cuôc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất Lê Hoàn năm 981? cuộc kháng chiến đó có ý nghĩa lịch sử gì? 
Bài 9: Vẽ sơ đồ ? 
Tổ chức nhà nước thời Tiền Lê được tổ chức ntn?
Bài 10: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Lý
Trình bầy diễn biết cuộc tấn công của Lí Thường Kiệt vào đất Tống tháng 10- 1075? Cuộc tấn công đó có ý nghĩa gì ?
Bài 11: Trình bầy diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Kết quả ?
Bài 12: 
- Trình bài sự chuyển biến của nền nông nghiệp, thủ công và thương nghiệp?
- Những thay đổi về xã hội, giáo dục và văn hóa thời Lý?
Nội dung kiến thức
Cuối thế kỷ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại để lập lên các vương quốc mới.
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
- Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ.
- Các tầng lớp mới xuất hiện=> các tướng lĩnh quý tộc được chia ruộng, phong tước=> Các lãnh chúa phong kiến nô lệ và nông dân nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa=> XHPK hình thành.
- Đất đai, thành quách, lâu đài do lãnh chúa cai quản.
- Người cai quản lãnh địa: Cuộc sống xa hoa đầy đủ.
- Cuối thế kỷ XI sản phẩm hàng hoá thừa được đưa đi bán=>Thị trấn ra đời=> thành thị xuất hiện.
- Bộ mặt thành thị: Phố xá nhà cửa.
- Tầng lớp thị dân, (thợ thủ công thương nhân).
Vai trò thúc đẩy xã hội phát triển.
* Nguyên nhân:
- Do xã hội phát triển.
- Cần nguyên liệu.
- Cần thị trường
*- Đi A Xơ
- Va sô đơ ga ma
- Lô lôm bô
- Ma gen lan
* Tìm những con đường mới.
- Đem lại những món lợi khổng lồ..............
- Đặt cửa sổ cho việc mở rộng thị trường cho các nước Châu Âu.
* Nội dung: Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.
- Bãi bỏ những lễ nghi phiền toái.
- Quay về với giáo lý nguyên thuỷ.
* ý nghĩa:
- Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân phát triển.
- Đạo Ky Tô phân hoá 
- Kinh tế: Giảm tô thuế sưu dịch, khuến khích sản xuất kinh tế phát triển, Xã hội ổn định.
- Đối nội: Cử người cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi chọn nhân tài .
+ Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân
- Đối ngoại: Xâm lược nước ngoài mở rộng bờ cõi.
- Chữ viết: Chữ Phạm
- Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch thơ ca.
- Kinh: Vê Đa.
- Kiến trúc : Hin Đu, Phật giáo.
* Năm 944 Ngô Quyền Chết: 
- D.T Kha cướp ngôi triều đình lục đục.
- Năm 950 Ngô Xương Văn lật đổ D.T Kha, nhưng không quản lý được đất nước đến năm 965 Ngô Xương Văn chết, => Loạn 12 Xứ quân.
* Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư để liên kết với sứ quân Trần Lãm => được nhân dân ủng hộ. 967, đất nước thống nhất.
- Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân, khai khoáng đất hoang, chú trọng thuỷ lợi.
- Thủ công nghiệp: 
+ Lập nhiều xưởng mới .
+ Nghề cổ truyền được phát triển .
- Thương nghiệp:
+ Đúc tiền đồng
+ Mở các trung tâm buôn bán, bản chợ hình thành.
+ Buôn bán với nước ngoài phát triển.
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn, Nhà Tống xâm lược.
+ Địch: Tiến theo hai con đường thuỷ, bộ, do Hầu Nhân Bảo chỉ huy.
+ Ta: Chặn đánh quân thuỷ ở sông Bạch Đằng. Diệt quân bộ ở biên giới phía bắc thắng lợi.
* ý nghĩa lịch sử: 
- Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù củng cố nền độc lập đất nước.
Vua
\
Thái Sư
Quan Văn
Quan võ
Tăng quan
Vua
Quan văn
Quan võ
- Tháng 10 năm 1075 Lí thường Kiệt và Tống Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
- Lí Thường Kiệt cho ýet bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công tự vệ.
* Kết quả:........
* ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông, đánh vào phòng tuyến của ta, Nhưng đã bị phản công quyết liệt.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
-Kết quả: Quân giặc 10 phần chết 5 đến 6 phần. Quách Quỳ chấp nhận giàn hoà, rút quân về nước.
- Nhà Lý rất quan tâm tới phát triển SX nông nghiệp, đề ra những biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển. 
- Thủ công nghiệp có rất nhiều nghành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra mạnh.
Xã hội gồm hai giai cấp chính:
- Thống trị: Giai cấp địa chủ ngày càng đông, cuộc sống đầy đủ sung sướng.
- Bị trị: Là những nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều cuộc sống khổ cực.
Năm 1070 nhà Lý xây dựng văn miếu, đến 1975 khoa thi đầu tiên được mở.
Quốc Tử Giám được thành lập 1076.
Thời Lý: Đạo phật rất phát triển.
 Các nghành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội....rất phát triển.
Nền văn hoá dân tộc độc đáo.
4. Củng cố: (3’ )
*Tổng kết: Nhắc lại kiến thức cơ bản qua tiết ôn tập.
5. HD học và chuẩn bị bài: (2’ )
 	- Học lại nội dung câu hỏi ôn tập?
 	- Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết 20 kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc