Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Lịch sử địa phương : Thăng Long thời lý 1010-1226

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Lịch sử địa phương : Thăng Long thời lý 1010-1226

A.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Gúp học sinh hiểu và nắm vững những điểm chính sau:

- Khái quát địa lí về Thăng Long trong buổi dầu skhi trở thành kinh đô của Đại Việt.

- Về qui hoạch Thăng Long.

Hiểu biết về cụng trỡnh văn hóa tiêu biểu.

2. Tư tưởng

Giỏo dục cho học sinh lũng yờu mến, lũng tự hào về truyền thống nghỡn năm của Hà Nội, Tỡnh cảm trõn trọng, biết ơn những thế hệ cha ông

– Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm,động viên khuyến khích hành động bảo vệ những di tích lịch sử Hà Nội

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 8220Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 21: Lịch sử địa phương : Thăng Long thời lý 1010-1226", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21. 
Lịch sử địa phương : Thăng long thời lý 1010-1226
A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Gỳp học sinh hiểu và nắm vững những điểm chớnh sau:
- Khỏi quỏt địa lớ về Thăng Long trong buổi dầu skhi trở thành kinh đụ của Đại Việt.
- Về qui hoạch Thăng Long.
Hiểu biết về cụng trỡnh văn húa tiờu biểu.
2. Tư tưởng
Giỏo dục cho học sinh lũng yờu mến, lũng tự hào về truyền thống nghỡn năm của Hà Nội, Tỡnh cảm trõn trọng, biết ơn những thế hệ cha ụng 
– Giỏo dục hs cú ý thức trỏch nhiệm,động viờn khuyến khớch hành động bảo vệ những di tớch lịch sử Hà Nội.
3.Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng quan sỏt, nhận xột, về một sự kiện lịch sử, tỡm hiểu lược đồ, biết quan sỏt và nhận biết.
B. Chuẩn bị
+ gv soạn bài giảng điện tử
+ Hs tỡm hiểu về Thăng Long, về cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thời Lý.
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản
Vỡ sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long? 
-Tháng 7/1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long
- Đai La có vị trí địa lý thuận lời dân cư đông đúc mảnh đất địa linh nhân kiệt phát triển kinh tế, chính trị văn hoá xã hội và phòng thủ đất nước.
- Địa thế rộng bằng phẳng đất đai cao thoáng mát, trung tâm đát nước dân cư đông đúc, sông núi bao bọc.
- Tháng 7/1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long : Kinh đô nớc Đại Việt.
Vỡ sao Lý Công Uẩn đổi tên thành Thăng Long? 
Thành Thăng Long phớa ngoài cú đào hào, mở bốn cửa về bốn phớa: đụng, tõy, nam, bắc. Từ thời Lý Thỏi Tổ, vũng thành này đó được gọi là Long thành hay Hoàng thành. Khu vực Hoàng thành cú vị trớ rất quan trọng với toàn bộ Kinh đụ và cả nước; cú nhiều cung điện làm nơi ở, nơi làm việc của vua quan, quý tộc triều đỡnh.
Cỏc cung điện thời Lý đều được làm bằng gỗ, lợp ngúi ống, cú đầu bớt ngúi hỡnh rồng, hỡnh phượng, hỡnh hoa sen, tạo thành một diềm mỏi trước lầu rồng, gỏc phượng. Bờn trong Hoành thành,cú một khu vực được bảo vệ đặc biệt, gọi là Cấm thành, là nơi dành cho vua, hoàng hậu và cỏc cung tần.
* Khu thị bao gồm các xóm trại nông nghiệp, phố phườngthủ công nghiệp, thương nghiệp và hệ thống bến chợ, Xóm trại.
Hiện nay dấu tích xóm trại vẫn còn ở làng Ngọc Hà.
- Vòng thành thứ ba bao bọc cả khu thành và khu thị là thành Đại La còn gọi là La thành.
Thời Lý chịu ảnh hưởng nhiều của Phật giỏo do đú đặc điểm kiến trỳc của cỏc cụng trỡnh xõy dựng giai đoạn này thể hiện rừ nhất qua việc xõy dựng và trựng tu cỏc ngụi chựa như: Chựa Keo, Chựa Trấn Quốc, Chựa Một Cột, Chựa Thầy,... với cỏc chi tiết như đuụi mỏi cong, "lưỡng long chầu nguyệt"... Cỏc chựa thời Lý thường cú 4 cấp, xõy dựng men theo triền nỳi, và cú mặt bằng hỡnh vuụng hoặc hỡnh trũn, trung tõm chựa là thỏp cao cú tượng Phật đặt trong.
Đặc biệt, thời nhà Lý cú tượng đức Phật lớn nhất Việt Nam hiện cú ở Chựa Phật Tớch. Tượng tạc bằng đỏ hoa cương xanh ngồi thiền định trờn tũa sen, cao 1,87 m, kể cả bệ là 2,77 m. Trờn bệ và trong những cỏnh sen, cú những hỡnh rồng và hoa lỏ đặc trưng cho thời Lý. Chựa được đại trựng tu thời Lý và hiện cũn giữ một số tỏc phẩm điờu khắc thời Lý, như 10 tượng thỳ bằng đỏ gồm: sư tử, voi, trõu, ngựa, tờ giỏc, mỗi loại 2 con (mỗi con cao khoảng 2 m) nằm trờn bệ hoa sen ở bậc nền thứ hai của chựa.
Nghệ thuật thời Lý phong phỳ và đa dạng. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của cỏc loại hỡnh nghệ thuật thời này là hỡnh tượng con rồng, cú trờn cỏc đồ dựng, trờn cỏc đĩa gốm, men, cỏc loại gạch gốm, trờn cỏc cửa gỗ ra vào của cụng trỡnh cũng thường cú cặp rồng cuốn.
Thời nhà Lý cú ba trong số tứ đại khớ, đú là tượng Phật Di Lặc chựa Quỳnh Lõm, thỏp Bỏo Thiờn (dựng năm 1057) gồm 12 tầng, chuụng Qui Điền (đỳc năm 1101). Đại khớ cũn lại là vạc Phổ Minh được đỳc vào thời Trần. Cỏc vật trờn nay đều khụng cũn.
1.Định đô Thăng Long - Mốc son lịch sử 
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La 
=> Kinh đụ Thăng Long
2.Vài nét về quy hoạch Thăng Long
- Khu thành:
+ Long thành
+ Thăng Long thành
Khu thị: chợ, xóm trại, phường thủ công
Bao ngoài: Thành Đại La.
3. Dấu ấn Thăng Long thời Lý
- Văn hóa, Kiến trúc:
+ , Chựa Trấn Quốc, Chựa Một Cột, Chựa Thầy, Tháp Báo Thiên
- NHân vật lịch sử:
+ Lý Thường Kiệt
+ Nguyên Phi ỷ Lan
4 Củng cố : Hãy nêu Vài nét về quy hoạch Thăng Long?
5 Dặn dũ: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII 

Tài liệu đính kèm:

  • docThang long thoi ly.doc