Mục đích, yêu cầu: + Ôn tập, hệ thống và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hình chương I.
+ Hiểu rõ khái niệm về hình đa diện, vận dụng công thức để tính thể tích của khối đa diện
II. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Nắm được khía niệm về hình đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tích của khối đa diện.
Nắm được phép dời hình trong không gian.
+ Về kỹ năng: Phân loại được khối đa diện đều.
Xác định được mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều.
Tính được thể tích của khối đa diện và chiều cao của khối chóp.
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ------------- (Hình học - Chương trình chuẩn) I. Mục đích, yêu cầu: + Ôn tập, hệ thống và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức hình chương I. + Hiểu rõ khái niệm về hình đa diện, vận dụng công thức để tính thể tích của khối đa diện II. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm được khía niệm về hình đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tích của khối đa diện. - Nắm được phép dời hình trong không gian. + Về kỹ năng: - Phân loại được khối đa diện đều. - Xác định được mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều. - Tính được thể tích của khối đa diện và chiều cao của khối chóp. III. Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Khái niệm về khối đa diện 2 0,8 1 0,4 1 1,0 4 2,2 2. Khối đa diện lối và khối đa diện đều 2 0,8 1 0,4 1(Hv) 1 4 2,2 3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện 1 0,4 1 0,4 1 2,5 2 0,8 1 1,5 6 5,6 5 2 6 5,7 3 2,3 14 10 IV. Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm, mỗi câu 0,4 điểm). Câu 1(NB): Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’, mặt (ACC’A’) của khối lập phương đó chia khối đó thành bao nhiêu khối đa diện: A/ 2; B/ 3; C/ 4; D/ 5. Câu 2(NB): Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện: A/ Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung; B/ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt; C/ Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh; D/ Mỗi cạnh của một khối đa diện cũng là cạnh chung của đúng 2 mặt; Câu 3(TH): Hình tứ diện đều có bao nhiêu tâm đối xứng? A/ 1; B/ 2; C/ 3; D/ Không có. Câu 4(TH): Cho ba mệnh đề: (I): Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương; (II): Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối hai mươi mặt đều; (III): Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối mười mặt đều. Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là: A/ 0; B/ 1; C/ 2; D/ 3. Câu 5(NB): Trong định nghĩa khối đa diện đều loại {p; q}. Xét ba mệnh đề sau: M = “p là số cạnh của mỗi mặt khối đa diện đều” N = “p là số cạnh của khối đa diện đều” P = “Mỗi đỉnh của khối đa diện đều là đỉnh chung của đúng q mặt” Khi đó ta có: A/ Chỉ M đúng; B/ Chỉ N đúng; C/ N và P đúng; D/ M và P đúng. Câu 6(NB): Khối đa diện đều loại {4; 3} là: A/ Khối đa diện đều 4 cạnh, 3 mặt; B/ Khối đa diện đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh; C/ Khối đa diện có 3 cạnh và 4 mặt; D/ Khối đa diện có 12 cạnh, 12 đỉnh và 6 đường chéo. Câu 7(TH): Cho khối chóp có thể tích bằng m3 và diện tích đáy bằng m2. Khi đó, chiều cao của khối chóp bằng: A/ 1m; B/ 2m; C/ 3m; D/ m. Câu 8(NB): Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng . Khi đó, thể tích của khối lăng trụ bằng: A/ ; B/ ; C/ . D/ S.h. Câu 9(VD): Khi độ dài cạnh của một khối lập phương tăng lên k lần thì thể tích khối lập phương đó tăng lên: A/ k lần; B/ 3k lần; C/ k3 lần; D/ k2 lần. Câu 10(VD) Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh . SA vuông góc với đáy và SA = . Gọi I là trung điểm của SC. Thể tích khối chóp I.ABCD bằng: A/ ; B/ ; C/ ; D/ . B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a. Gọi M là trung điểm của CD. 1/ Chỉ ra một mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD (Không yêu cầu chứng minh) 2/ Tính thể tích của khối tứ diện ABCD. 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(ABC). - - - - - - - - - - - - @ - - - - - - - - - - - - V. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D C D B B D C A A. TRẮC NGHIỆM: B. TỰ LUẬN: Hình vẽ (1 điểm) Tứ diện: 0,5 đ. Phục vụ câu b: 0,5 đ. 1/ 1 điểm. + Chỉ ra được mặt phẳng (ABM) (hoặc một mặt khác) 1,0 điểm. 2/ 2,5 điểm. + Ghi đúng công thức thể tích 0,5 điểm + Xác định và tính được chiều cao của khối tứ diện 1,0 điểm + Tính đúng diện tích đáy 0,5 điểm + Tính đúng thể tích 0,5 điểm. 3/ 1,5 điểm + Tính đúng thể tích khối tứ diện ABCM 0,5 điểm + Áp dụng công thức thể tích của tứ diện ABCM để suy ra khoảng cách từ M đến mp(ABC) 0,25 điểm. + Tính đúng kết quả khoảng cách 0,25 điểm Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác thì giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh mà cho điểm cho từng câu đúng với biểu điểm ở trên.
Tài liệu đính kèm: