Giáo án Tự chọn Toán 7 - Nguyễn Nam Tiến

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Nguyễn Nam Tiến

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về:

- Các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ.

- Cách so sánh số hữu tỉ.

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

b. Kĩ năng:

- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ nhanh và đúng.

c. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ.

b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.

 

doc 41 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Nguyễn Nam Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / 9 / 2010
Ngµy gi¶ng: 7A: / 9 / 2010
 7B: / 9 / 2010
 7C: / 9 / 2010
TỰ CHỌN – ĐẠI SỐ 7
Tiết 1. SỐ HỮU TỈ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về:
- Các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ.
- Cách so sánh số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
b. Kĩ năng:
- Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ nhanh và đúng.
c. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
3. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ. (5p’)
* Câu hỏi:
- Thế nào là số hữu tỉ? Viết các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ?
* Trả lời:
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
-Với x = ( a,b, m Z, m > 0); Ta có: x y = 
- x =, y = , x, y Î Q ; Ta có: (b,d ¹ 0)
Đặt vấn đề(1p’): Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ cũng như xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
b. Dạy nội dung bài mới:
GV
HS
GV
Bài 23 (SGK-16)
Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z 
thì x < z”, hãy so sánh:
a. và 1,1; b. – 500 và 0,001;
Hãy so sánh dựa vào 1 số trung gian.
- Làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 23 (SGK-16) (8p’)
a.Ta có: < 1 mà 1 < 1,1 
nên < 1,1 
b. Vì – 500 < 0 mà 0 < 0,001 
 nên - 500 < 0,001
?
HS
?
HS
?
HS
HS
Bài 9 (SGK – 10) Tìm x biết: 
d. 
- Trong phép trừ trên x đóng vai trò là số gì? 
- x là số trừ.
- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
- Trả lời.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng hoặc trừ các phân số cùng mẫu đó.
- Thực hiện vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 9 (SGK – 10) Tìm x biết: (10p’)
d. 
?
?
HS
HS
GV
Bài 25 (SGK-16) Tìm x biết:
a. (1)
-Các em hãy đưa biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối ra ngoài dấu giá trị tuyệt đối?
- Khi đó việc tìm x chính là đi giải 2 phương trình nào?
- Làm bài tập theo câu hỏi gợi ý của GV, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
Bài 25 (SGK-16) Tìm x biết: (15p’)
a. 
Ta có:
+) = x – 1,7 nếu x – 1,7 0 hay x1,7
+) = 1,7 – x nếu x – 1,7 < 0 hay x < 1,7
Khi x1,7 thì (1) trở thành 
x – 1,7 = 2,3 x = 2,3 + 1,7
 x = 4
Khi x < 1,7 thì (1) trở thành 
1,7 – x = 2,3 1,7 – 2,3 = x
 0,6 = x
Vậy x nhận các giá trị là x = 4 
 hoặc x = 0,6
c. Củng cố - Luyện tập (5p’)
(?) Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu thế nào ? Cho ví dụ về số hữu tỉ? Tập hợp các số tự nhiên có phải là số hữu tỉ không?
(?) Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1p’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngµy so¹n: / 9 / 2010
Ngµy gi¶ng: 7A: / 9 / 2010
 7B: / 9 / 2010
 7C: / 9 / 2010
Tiết 2. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
1.Mục tiêu.
a.Kiến thức: Củng cố quy tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
b.Kĩ năng:Vận dụng các quy tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa giải các bài tập có liên quan.Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải bài tập. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập liên quan.
c. Thái độ:Hiếu học, tích cực, chủ động trong quá trình củng cố kiến thức.
2.Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Xem lại các kiến thức có liên quan và các bài tập đã chữa.
3. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ (10p’)
* Câu hỏi: Nêu quy tắc nhân, chia lũy thừa cùng cơ số? Nêu công thức tổng quát.
	- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
	- Tính chất của tỉ lệ thức?
* Đáp án: Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ .
xm.xn = xm+n 
- Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia 
xm : xn = = xm-n 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (b 
- Tính chất của tỉ lệ thức:
a) Tính chất cơ bản:
 ( b,d 0)
b) Tính chất 2
Nếu a.d = b.c (a, b,c ,d 0) suy ra các tỉ lệ thức sau: ;
*Đặt vấn đề (1p’):Tiết này chúng ta cùng nhau củng cố lại các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ và tỉ lệ thức.
b. Dạy nội dung bài mới:
?
HS
GV
Bài 49 (SBT-10)
Chọn câu trả lời đúng 
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trên.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài 49 (SBT-10) (7p’)
HS
GV
HS
GV
Bài 46 a,c
- Học sinh hoạt động cá nhân 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
- Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên chốt lại: 
Để tìm x ta cần sử dụng định nghĩa tỉ lệ thức. Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ
Bài 46 a,c (10p’)
a.
ta có: x. 3,6= (-2). 27
 x. 3,6= -54
 x= - 15
b.x= 
 x= 0,91
GV
HS
?
HS
HS
GV
GV
Bài 61.SGK - 31
GV: Để tìm được x,y, z trong bài toán trên ta phải làm những công việc nào?
HS: Biến đổi và viét chúng thành dãy 3 tỉ số bằng nhau
Yêu cầu:
Học sinh hoạt động cá nhân. 
Thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày. 
Nhận xét đánh giá 
Giáo viên chốt lại :
Để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần:
- Quy đồng các tỉ số ; 
- Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng
Bài 61.SGK – 31 (10p’)
Ta có: = = 
 = = 
do đó: = == = =2
x=2.8= 16
y= 2.12= 24
z= 2.15= 30
c. Củng cố - Luyện tập (5p’)
- Nêu quy tắc nhân, chia lũy thừa cùng cơ số? Nêu công thức tổng quát.
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- Tính chất của tỉ lệ thức?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngµy so¹n: / 10 / 2010
Ngµy gi¶ng: 7A: / 10 / 2010
 7B: / 10 / 2010
 7C: / 10 / 2010
TIẾT 3. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:Nhận biết hai góc đối đỉnh. Bước đầu biết suy luận. Nhận biết các góc so le trong, các góc đồng vị.
b. Kĩ năng: Biết giải các bài toán liên quan
c. Thái độ: Tích cực, tỉ mỉ trong vẽ hình và tính toán.
2.Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ.
b.Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
3. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ.(7p’)
* Câu hỏi:
	- Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?
	- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?
* Đáp án:
	- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 gó`c vuông gọi là 2 đường thẳng vuông góc 
kí hiệu : xx' yy'
- Nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì:
+Hai góc sole trong còn lại bằng nhau
+Hai góc đồng vị bằng nhau 
+Hai góc trong cùng phiá bù nhau
* Đặt vấn đề: (1p’) Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau giải một số bài tập để củng cố kiến thức về góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng .
b. Dạy nội dung bài mới.
HS
HS
GV
Bài 5(SGK/82)
- Thảo luận làm bài, cử đại diện lên 
bảng trình bày.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
Bài 5(SGK/82)(15p’)
560
b) Ta có:
( kề bù với )
c) (đối đỉnh)
?
HS
GV
bài tập trắc nghiệm:
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB là trung trực của AB.
- Lần lượt học sinh trả lời.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Trả lời câu hỏi.
Sai
sai.
Đúng.
?
HS
HS
GV
* Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 21(SGK/89)
Yêu cầu lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.
- Lần lượt từng học sinh lên bảng điền vào bảng phụ hoàn thành bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
Bài tập 21 (SGK/89)(11p’)
Điền vào bảng phụ.
a) và là một cặp góc sole trong.
b) và là một cặp góc đồng vị.
c) và là một cặp góc đồng vị.
d) và là một cặp góc sole trong.
c. Củng cố - Luyện tập (10p’)
(?) Nhắc lại: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
(?) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
(? ) Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1p’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngµy so¹n: / 10 / 2010
Ngµy gi¶ng: 7A: / 10 / 2010
 7B: / 10 / 2010
 7C: / 10 / 2010
TIẾT 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
- Hiểu được nội dung tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M ¹ a) sao cho b // a.
- Biết quan hệ giữa hai đthẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song vơí một đường thẳng thứ hai
b. Kĩ năng:
- Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đt song song.
- Cho biết 2 đt song song và một cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, cho biết cách tính số đo các góc còn lại.
c. Thái độ:Cẩn thận, tỉ mỉ trong việc vẽ hình và tính toán.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
3. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ.(8p’)
* Câu hỏi:Phát biểu tiên đề ơclit? Phát biểu tính chất về hai đường thẳng song song?
* Đáp án: Qua một điểm ở ngoài đt chỉ có một đường thẳng song song vơí đt đó 
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đthẳng song song thì nó cũng vuông góc với đthẳng kia 
- Hai đthẳng phân biệt cùng song song vơí đthẳng thứ ba thì chúng song song vơí nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đthẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 
b. Dạy nội dung bài mới.
GV
GV sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình:
- Trên hình vẽ ta có cặp góc nào bằng nhau, và vị trí cuả cặp góc này?
- Đường thẳng a và b có song song không, vì sao?
Chỉ ra các cặp góc so le trong còn lại? Góc đồng vị? 
Bài tập 1: (8p’)
- , là hai góc có vị trí đồng vị 
- a//b vì có một cặp góc so le trong bằng nhau.
HS
GV
Bµi tËp 37: h­êng dÉn HS xÐt tõng c¸t tuyÕn 
- Thực hiện làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bµi tË ... ghi GT, KL của bài toán.
K?
Muốn chứng minh tam giác DOE cân ta cần chứng minh điều gì?
GT
ABC: Â = 600
BD CE = {O}.
KL
a. DOE cân
b. BE + CD = BC
0Hs
Cần chứng minh cho OE = OD
Chứng minh
Gv
Để chứng minh cho OE = OD ta cần vẽ thêm đường phụ: Vẽ phân giác OF của tam giác BOC. Đoạn thẳng OF chính là một đoạn thẳng trung gian để so sánh OD với OE
a. Ta có: ÐBOC= 900 + ½Â = 1200
Vẽ phân giác OF của góc BOC (FBC) ta được: Ô1= Ô2 = Ô3= Ô = 600
BOE = BOF (g.c.g)OE = OF và BE = BF
COD = COF (g.c.g)OD = OF và CD = CF
G?
Muốn c/m cho OE = OD ta cần c/m các tam giác nào bằng nhau?
Do đó OE = OD (vì cùng bằng OF).
Vậy tam giác DOE là tam giác cân
Hs
BOE = BOF 
COD = COF
b. Ta có BE + CD = BF + CF 
 Hay BE + CD = BC
Hs
Đứng tại chỗ làm ý a
K?
Lên bảng làm ý b.
Gv
Qua bài trên ngoài cách vẽ phân giác OF ra ta còn có thể lấy điểm F sao cho BE = BF, ta chỉ còn phải chứng minh CD = CF.
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC, Â = 600đường cao BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a. Xác định dạng của các tam giác BMD, AND.
b. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AN. Chứng minh CE AB.
Bài 2:
K?
Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán
GT
ABC: Â = 600
BD AC, MA = MB
NA = NC, AE = AN
KL
a. Xác định dạng của các tam giác BMD, AND
b. CE AB
Chứng minh
K?
Lên bảng làm câu a.
K?
Lên bảng làm câu b.
Gv
Dấu hiệu tam giác cân có một góc 600 là tam giác đều là một dấu hiệu hay dùng để chứng minh tam giác đều. Góc 600 đó có thể là góc ở đáy hoặc góc ở đỉnh.
a. Xét tam giác vuông ABD có DM là trung tuyến thuộc cạnh huyền nên:
MD = MA = MB 
Vậy MBD, MAD cân tại M
Ta lại có: Â = 600(gt) nên MAD đều.
b. AEN có: AE = AN (gt) AEN cân. Mà Â = 600(gt) AEN đều
 EAC có trung tuyến nên EAC vuông tại E, tức CE AB
c. Củng cố - Luyện tập(3p’)
- Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân?
- Nêu tính chất của tam giác cân, hệ quả tam giác đều?	
Trả lời:Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau:
+ Hai cạnh bằng nhau là 2 cạnh bên. Cạnh còn lại gọi là cạnh đáy.
Đặc biệt: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tính chất: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Đặc biệt: 
+ Trong tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bằng 450.
+ Trong t/g đều mỗi góc bằng 600
Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
+ Tam giác có hai góc bằng 600 là tam giác đều.Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(1p’)
Nắm vững các phương pháp chứng minh tam giác cân, tam giác đều. Ôn tập về Định lí Pitago.
Ngµy so¹n: / 01 /2011
Ngµy d¹y: 7A: / 01 / 2011
 7B: / 01 / 2011
 7C: / 01 / 2011
TIẾT 16: BIỂU ĐỒ
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:Thông qua bài học giúp học sinh biết cách vẽ biểu đồ. Nắm được ý nghĩa của biểu đồ.
b. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh thành thạo trong việc vẽ biểu đồ.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập tốt.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong bài)
* Đặt vấn đề(1p’) Trong chương trình SGK chúng ta đã nghiên cứu một số dạng biểu đồ. Tiết này chúng ta sẽ ôn lại cách loại biểu đồ
b. Dạy nội dung bài mới	
?
Nêu các loại biểu đồ thường dùng?
I. Kiến thức cơ bản: (5p')
Hs
Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
Gv
Từ bảng tần số ta thấy sự tương ứng giữa một giá trị của dấu hiệu với tần số của giá trị đó. Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Vì dễ dàng so sánh chiều cao của các hình chữ nhật, đoạn thẳng ... nên việc so sánh các giá trị lớn nhỏ của tần số được thuận lợi và trực quan.
K?
Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Hs
- LËp b¶ng tÇn sè
- Dùng c¸c trôc to¹ ®é (trôc hoµnh øng víi gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, trôc tung øng víi tÇn sè)
- VÏ c¸c ®iÓm cã to¹ ®é ®· cho.
- VÏ c¸c ®o¹n th¼ng.
Gv
Từ bảng tần số hãy vẽ biểu đồ.
II. Bài tập 
Gv
Bài 1: Tổng số điểm 4 môn thi của các h/s trong một phòng thi có bảng tần số sau:
Bài 1: (19p’)
Điểm số (x)
19
22
18
30
31
32
35
39
Số học sinh(n)
1
4
3
8
2
2
3
1
N=24
a. Hãy lập lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
b. Hãy vẽ biểu đồ hình chữ nhật.
Giải
Hs
Lên bảng vẽ.
Hs
Nhận xét bài của bạn
a. Bảng số liệu thống kê ban đầu.
32
30
22
30
30
22
31
35
35
19
28
22
30
39
32
30
30
30
31
28
35
30
22
28
0
19
22
28
30
31
32
35
39
1
2
3
4
8
n
(Số h/s)
x 
(Điểm)
b. Biểu đồ
K?
Số tất cả các giá trị là bao nhiêu?
Hs
24
K?
Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì?
Bài 2: Biểu đồ sau đây biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm ở Hà Nội. Em hãy quan sát và trả lời câu hỏi sau:
Bài 2: (17p’)
0
1
2
3
4
5
10
15
20
n
(Nhiệt độ)
x 
(Tháng)
5
6
7
8
9
10
11
12
25
30
a. Tháng nào ở Hà Nội có nhiệt độ cao nhất? Bao nhiêu độ?
b. Các tháng nào có nhiệt độ như nhau?
c. Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng nào? Bao nhiêu độ.
Giải
K?
Tháng nào ở Hà Nội có nhiệt độ cao nhất? Bao nhiêu độ?
a. Tháng có nhiệt độ cao nhất ở Hà Nội là tháng 7. Nhiệt độ: 30 độ
Tb?
Các tháng nào có nhiệt độ như nhau?
b. Tháng có nhiệt độ như nhau:
Tháng 3 và tháng 11
Tháng 5 và tháng 10
K?
Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng nào? Bao nhiêu độ?
c. Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng 1
Nhiệt đô: 16 độ
Gv
Ngoài ra ta còn có thể vẽ được biểu đồ hình quạt. Về nhà vẽ biểu đồ hình quạt đối với bài tập 1 trong tiết trước.
c. Củng cố - Luyện tập (2p’)
? Kể tên các loại biểu đồ mà ta đã học?
HS: Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
? Muốn vẽ được biểu đồ đoạn thẳng ta làm thế nào?
HS: Trước hết ta phải lập bảng “Tần số”. Vẽ hệ trục toạ độ, biểu diễn các điểm trên hệ trục, nối các điểm đó với các điểm trên trục hoành
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(1p’)
	- Nắm chắc cách vẽ các laọi biểu đồ.
	- Làm bài tập sau: Lượng mưa trung bình hàng tháng trong năm ở Sơn La (đơn vị tính: mm) được thu thập và ghi lại trong bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa
25
30
50
80
190
225
300
260
180
130
50
20
	Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Ngµy so¹n: 26 / 02 /2011
Ngµy d¹y: 7A: / 03 / 2011
 7B: / 03 / 2011
 7C: / 03 / 2011
TIẾT 17: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
b. Kĩ năng: 
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
c. Thái độ: Hs yêu thích môn tự chọn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập tốt.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ.(5’)
* Câu hỏi: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào? Chữa bài tập số 9 (sgk-29)
* Đáp án:
	- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. (3đ)
	- Bài tập 9(sgk – 29):
Thay x = 1 và y = vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = 12 
	Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1 và là (7đ) 
* Đặt vấn dề: II. Bài giảng..
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
Tb?
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm ntn?
I. Kiến thức cơ bản: (18')
Hs
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
* Cách tính (Sgk - 28)
Gv
Yêu cầu học sinh đọc lại cách tính trong (Sgk - 28)
Gv
Quy ước đọc và viết một biểu thức đại số có nhiều phép tính.
* Bổ sung: Quy ước đọc và viết một biểu thức đại số có nhiều phép tính: Phép tính nào làm sau cùng thì đọc trước tiên. Phép tính nào làm trước thì đọc sau.
Ví dụ:
Gv
Phép tính nào làm sau cùng thì đọc trước tiên. Phép tính nào làm trước thì đọc sau.
Gv
Ví dụ như cho biểu thức:
Biểu thức
Thứ tự thực hiện các phép tính
Cách đọc
(x - y)2
1. Tính hiệu
2. Tính bình phương
Bình phương của hiệu hai số x và y
x2 - y2
1. Tính bình phương của x, của y
2. Tính hiệu
Hiệu các BP của hai số x và y
(x+y)(x-y)
1. Tình tổng và hiệu
2. Tính tích
Tích của tổng hai số x và y, với hiệu của chúng.
(x - y)2
Thứ tự thực hiện các phép tính là:
1. Tính hiệu
2. Tính bình phương
Khi đó cách đọc là: BP của hiệu hai số x và y
Gv
Hỏi tương tự đối với hai biểu thức:
x2 - y2 và(x+y)(x-y)
II. Bài tập (25')
Gv
Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức làm bài tập sau:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Giải
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. x - 2y2 + z3 
tại x = 4, y = - 1; z = - 1
b. 5 - xy3 tại x = 1; y = -3
c. x2 - 3x - 5 
tại x = 1 và x = -1
a. Thay x = 4, y = - 1; z = - 1 vào biểu thức đã cho ta được:
x - 2y2 + z3 = 4 - 2.(- 1)2 + (-1)3
 = 1
Vậy tại x = 4, y = - 1; z = - 1 của biểu thức đã cho là 1.
Gv
Gọi 3 hs lên bảng làm mỗi em làm một câu
b. Thay x = 1; y = -3 vào biểu thức đã cho ta được: 5 - xy3 = 5 - 1.(-3)3
Hs
Dưới lớp làm vào vở
 = 5 + 27 = 32
Hs
Nhận xét bài làm của các bạn
Vậy tại x = 1; y = -3 của biểu thức đã cho là 32
Gv
Chữa hoàn chỉnh
c. Thay x = 1 vào biểu thức đã cho ta được:
Gv
Chốt lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số
x2 - 3x - 5 = 12 - 3.1 - 5 
 = 1 - 3 - 5 = -7
Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho ta được:
x2 - 3x - 5 = (-1)2 - 3.(-1) - 5
 = 1 + 3 - 5 = -1
Vậy tại x = 1 và x = -1 của biểu thức đã cho lần lượt là: -7 ; -1
Gv
Yêu cầu hs làm bài tập sau
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 tại 
Giải
K?
 nên x = ? 
 nên x = 5
Hs
x = 5
 nên y = 1
Tb?
 nên y = ?
+ Với x = 5; y = 1 thì A = 52 + 4.5.1 - 3.13
 = 25 + 20 - 3
 = 42
Hs
y = 1
+ Với x = -5; y = -1 thì 
 A = (-5)2 + 4.(-5).(-1) - 3.(-1)3
 = 25 + 20 + 3
 = 48
Gv
Nhấn mạnh: Biểu thức A có chứa 2 biến x và y. Biến x nhận 2 giá trị, biến y nhận 2 giá trị do đó ta phải xét đủ 4 trường hợp các cặp giá trị của x và y.
+ Với x = 5; y = -1 thì 
 A = 52 + 4.5.(-1) - 3.(-1)3
 = 25 - 20 + 3
 = 8
+ Với x = - 5; y = 1 thì 
 A = (-5)2 + 4.(-5).1 - 3.13
 = 25 - 20 - 3
 = 2
K?
Vậy biểu thức A có mấy giá trị khác nhau?
Hs
 Co 4 giá trị khác nhau
K?
Đứng tại chỗ xét từng TH
	III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
	- Nắm vững thế nào là biểu thức đại số và cách tính giá trị của một biểu thức Đại số.
	- Xem lại các bài đã chữa
	- Làm bài 6, 7, 8, 9 (SBT - 10, 11)
	- Ôn tập phần cộng, trừ đa thức một biến.
Ngµy so¹n: / 0 /2011
Ngµy d¹y: 7A: / 01 / 2011
 7B: / 01 / 2011
 7C: / 01 / 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu chon_Dai so 7.doc