Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại )

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại )

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Hiểu được:

-Sự ra đời XHPK ở Châu Âu

-Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các qua hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.

GDBVMT:

+Nắm được khái niệm lãnh địa PK để hiểu rằng các lãnh chúa đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột.

 +Sự ra đời và hoạt động của các thành thị trung đại ở châu Âu.

 

doc 96 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu ( thời sơ – trung kì trung đại )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại )
(Bài dạy có tích hợp GDBVMT)
I. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức: Hiểu được:
-Sự ra đời XHPK ở Châu Âu
-Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các qua hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
GDBVMT: 
+Nắm được khái niệm lãnh địa PK để hiểu rằng các lãnh chúa đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột.
 +Sự ra đời và hoạt động của các thành thị trung đại ở châu Âu.
2. Veà tö töôûng :
 	Thoâng qua nhöõng söï kieän cuï theå boài döôõng nhaän thöùc cho hoïc sinh veà söï phaùt trieån hôïp qui luaät cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi töø chieám höõu noâ leä sang xaõ hoäi phong kieán.
3. Veà kĩ naêng :
 	-Biết xác định các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ.
-Biết vận dung phương pháp đối chiếu, so sánh để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK
II. TB – ĐDDH – TÀI LIỆU
 	 GV :
	Bản đồ châu Âu 
	SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu GDBVMT
	HS :
	- SGK + đồ dùng học tập
	- Bảng phụ + bút lông
III. Tiết trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định
2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nốt tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.''
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1:	
Tìm hiểu sự hình thành XHPK ở châu Âu
Cho HS đọc sách giáo khoa phần 1
HS quan sát bản đồ.
GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp, Rô-ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới ( Kể tên ...)
CH : Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma , người Giéc-man đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất , phong tước vị cho nhau.
CH : Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào?
HS :trả lời (hình thành các tầng lớp mới: lãnh chúa và nông nô)
CH :Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào?
HS:
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu khái niệm “lãnh địa”, tổ chức và hoạt động của lãnh địa và đặc trưng cơ bản của lãnh địa.
GV yêu cầu HS đọc SGK phần 2
CH :Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa phong kiến''?
HS: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rông lớn do quý tộc phong kiến chiếm được làm vùng đất riêng.
GV: GDBVMT: 
+Các em cần nắm được khái niệm lãnh địa PK để hiểu rằng các lãnh chúa đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột
GV yêu cầu HS quan sát H.1/ SGK/ Tr.4
CH : Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến ?
HS dựa vào SGK trả lời
CH : Em hiểu như thế nào là “lãnh chúa phong kiến”?
HS : Lãnh chúa là những người đứng đầu lãnh địa.
CH : Nông nô là những người như thế nào trong lãnh địa ?
HS: : Nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa. Phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. 
CH : Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa?
GV: tóm ý
CH : Nêu đặc trưng cơ bản lãnh địa?
HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài à tự cấp, tự túc
GV chốt lại:
GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn (3 phút)
CH : Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ?
HS : - Xã hội cổ đại gồn có chủ nô và nô lệ. Nô lệ chỉ là “công cụ biết nói”
- Xã hội phong kiến gồm lãnh chúa và nông nô. Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
Hoạt động 3
Tìm hiểu một số nét cơ bản về thành thị trung đại.
GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK
à GV khái quát : Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. Hàng hóa đều do nông nô làm ra. Nền kinh tế chính trong lãnh địa là tự cung tự cấp, chưa có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. 
CH : Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
HS : Do hàng hoá nhiều à cần trao đổi buôn bán à lập xưởng sản xuất à mở rộng thành các thị trấn à thành thị trung đại ra đời.
CH : Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì?
HS: Cư dân chủ yếu là Thợ thủ công và thương nhân. Học cùng nhau sản xuất và buôn bán hàng hoá.
CH :Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS: Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển tác động đến sự phát triển của xã hội phong kiến.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu :
-Cuối thế kỉ thứ V, người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới (Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng..)
-Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma , người Giéc-man đã :
+Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước
-Những viếc làm ấy đã tác động đến XH, dẫn tới sự hình thành các tầng lớp mới:
+Lãnh chúa PK: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có.
+ Nông nô: là các nô lệ và nông dân không có ruộng đất, làm thuê phụ thuộc vào lãnh chúa.
à Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến
-“Lãnh địa” : Là khu đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ - như một vương quốc thu nhỏ
-Tổ chức và hoạt động:
+Lãnh địa bao gồm có đất đai, lâu đài và thành quách với tường cao hào sâu, kho tảng, đồng cỏ, đầm lầy
- Lãnh chúa: bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. 
- Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, sống đói nghèo, khổ cực 
* Đặc trưng cơ bản lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cấp, tự túc đóng kính của 1 lãnh chúa..
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại.
* Nguyên nhân:
+Thời kì PK phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
+Cuối thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem những hàng hoá ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng SX. Từ đây, hình thành các thị trấn , rồi phát triển thành thành phố à thành thị 
* Hoạt động của thành thị:
- Cư dân : tầng lớp thị dân (thợ thủ công + thương nhân), họ lập các phường hội, thương hội để cùng nhau SX và buôn bán.
- Bộ mặt thành thị: bao gồm phố xá, nhà cửa
* Vai trò: Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.
4. Củng cố:
CH : - Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như thế nào?
 - Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại?
 - Kinh tế thành thị có gì mới?
 - Vai trò của thành thị trung đaị?
5. Dặn dò:
 - Học bài cũ. Trả lời các CH cuối bài Tr.5/ SGK
 - Chuẩn bị bài sau'' Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu'' :
+ Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
+ Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 1	
Tiết 2 
Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
(Bài dạy có tích hợp GDBVMT)
I . Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu được:
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành QHSX.TBCN
*GDBVMT: 	
+Xác định nguyên nhân của những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
+Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục.
+Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí.
-Quá trình hình thành QHSX.TBCN trong lòng XHPK Châu Âu.
2. Kĩ năng: 
-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
-Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử
2. Tö töôûng:
	Thaáy ñöôïc tính taát yeáu, tính qui luaät cuûa quaù trình phaùt trieån töø XHPK leân XHTBCN ôû Chaâu Aâu.
	Môû roäng thò tröôøng, giao löu buoân baùn giöõa caùc nöôùc laø taát yeáu.
II . TB – ĐDDH - TL:
1. GV : -Bản đồ thế giới, SGK, chuẩn kĩ năng, kiến thức, tài liệu GDBVMT
	 -Lược đồ những cuộc phát kiến lớn về địa lí
2. HS : - SGK + đồ dùng học tập
 	 - Bảng phụ + bút lông
III . Tiến trình tổ chức dạy học
1. KTBC:
	a/ Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như thế nào?
 b/Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Vai trò của thành thị trung đaị?
```	2. Giới thiệu bài mới:
Đeå hieåu veà caùc cuoäc phaùt kieán lớn veà ñia lí vaø Quá trình hình thành QHSX.TBCN trong lòng XHPK Châu Âu, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
	3. Tổ chức các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Tìm hiểu những cuộc phát kiến lớn về địa lí 
( nguyên nhân, điều kiện thực hiện, những cuộc phát kiến lớn, ý nghĩa)
GV tồ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) theo nội dung sau :
N 1 : Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí?
N 2 :Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào?
N 3 : Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn, nêu sơ lược các cuộc phát kiến địa lí đó trên bản đồ Thế giới ?
N 4 : Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
N 5 :Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa như thế nào?
Các nhóm tiến hành thào luận, trình bày kết quả trước lớp và nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
*GDBVMT: 	
+Xác định nguyên nhân của những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
+Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục.
+Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí.
Hoạt động 2
*Tìm hiểu sự hình thành CNTB ở châu Âu.
GV giảng : Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu và những người làm thuê.
CH : Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào?
HS: +Cướp bóc của cải, tài nguyên từ thuộc địa .
 + Buôn bán nô lệ da đen.
 +Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa à không có viêc làm à làm thuê.
CH : Với nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì?
HS: -Lập xưởng sản xuất quy mô lớn.
 -Lập các công ty thương mại.
 -Lập các đồn điền rộng lớn.
CH : Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội ? 
HS: Giai cấp tư sản và vô sản ra đời
CH : Giai cấp vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào?
HS: 
CH : Về chính trị, xã hội châu Âu tồn tại những mâu thuẫn nào ?
HS : Về chính trị: 
+ Giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc phong kiến à đấu tranh chống phong kiến
+ Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản
GDBVMT:
-Quá trình hình thành QHSX.TBCN trong lòng XHPK Châu Âu.
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
* Nguyên nhân: Sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu về thị trường, nhiên liệu
* Điều kiện : Khoa học – kĩ thuật tiến bộ: đóng tàu, la bàn
* Các cuộc phát kiến tiêu biểu : 
+ 1487: Đi-a-xơ Vòng qua cực Nam châu Phi
+ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ
+ 1492 Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
+ 1519-1522 Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất
* Kết quả:
Tìm ra những con đường mới, vùn ... uùng muoán daân toäc ta phaûi leä thuoäc vaøo chuùng (Ñoàng hoaù, noâ dòch).
ÄVôùi chính saùch cai trò taøn baïo ñoù, xaõ hoäi nöôùc ta nhö theá naøo?
2/ Chính saùch cai trò cuûa nhaø Minh
	¯ Chính trò:
_ Xoaù boû quoác hieäu nöôùc ta. Ñoåi thaønh quaän Giao Chæ vaø saùp nhaäp vaøo Trung Quoác
_ Thi haønh chính saùch ñoàng hoaù trieät ñeå veà moïi maët,ø 
	¯ Kinh teá:
_ Boùc loät nhaân daân taøn baïo.qua haøng traêm thöù thueá.raát taøn baïo
_ Baét phuï nöõ vaø treû em veà Trung Quoác laøm noâ tì.
	¯ Vaên hoaù: 
-Thi haønh chính saùch ñoàng hoaù ngu daân.
- Taøn phaù caùc coâng trình vaên hoùa, lòch söû, ñoát saùch hoaëc mang veà TrQ.
Vôùi nhöõng chính saùch cai trò taøn baïo ñoù, xaõ hoäi nöôùc ta theâm khuûng hoaûng saâu saéc, ñaát nöôùc bò taøn phaù, laïc haäu, nhaân daân laâm vaøo caûnh ñieâu ñöùng.
HÑ3: Tìm hieåu caùc cuoäc khôûi nghóa cuûa quyù toäc Traàn
Ä Ngay sau khi cha con hoï Hoà bò baét, phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân dieãn ra nhö theá naøo?
à Nhieàu nôi lieân tuïc noåi daäy khôûi nghóa.
_ Gv: Traàn Ngoãi laø con chaùu cuûa vua Traàn Ngheä Toâng ñöôïc Traàn Trieäu Cô ñöa leân laøm minh chuû vaøo thaùng 10-1407.
Ä Vì sao cuoäc khôûi nghóa cuûa Traàn Ngoãi thaát baïi? 
_Gv: Sau khi Traàn Ngoãi nghe lôøi gieøm pha gieát 2 vò töôùng gioûi, con trai cuûa 2 oâng Ñaëng Taát vaø Nguyeãn Caûnh Chaân laø Ñaëng Dung vaø Nguyeãn Caûnh Dò ñaõ ñöa Traàn Quyù Khoaùng leân ngoâi ñeå phaùt ñoäng khôûi nghóa choáng quaân Minh.
Ä Caùc cuoäc khôûi nghóa coù yù nghóa nhö theá naøo ?
à Tuy thaát baïi nhöng caùc cuoäc khôûi nghóa ñoù ñöôïc coi laø ngoïn löûa nuoâi döôõng tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.
Ä Nguyeân nhaân thaát baïi cuûa caùc cuoäc khôûi nghóa?
à Do thieáu söï lieân keát, chöa taïo neân moät phong traøo chung, noäi boä nhöõng ngöôøi laõnh ñaïo coù maâu thuaån.
3/ Nhöõng cuoäc khôûi nghóa cuûa quyù toäc nhaø Traàn
a/ Khôûi nghóa Traàn Ngoãi (1407 – 1409)
_ Traàn Ngoãi laø con cuûa vua Traàn, Thaùng 10-1407 Traàn Ngoãi ñöôïc toân laøm minh chuû à töï xöng laø Giaûn Ñònh hoaøng ñeá ôû Yeân Moâ (Ninh Bình).
_ Ñaàu naêm 1048, OÂng keùo quaân ra Ngheä An ñöôïc Ñaëng Taát vaø Nguyeãn Caûnh Chaân höôûng öùng.
_ Thaùng 12-1408 nghóa quaân keùo vaøo thaønh Boâ Coâ (Nam Ñònh)ñaùnh tan 4 vaïn quaân Minh 
_ Sau ñoù noäi boä maâu thuaån à khôûi nghóa tan raõ daàn
b/ Khôûi nghóa Traàn Quyù Khoaùng (1409 – 1414).
_ Sau khi Ñaëng Taát vaø Nguyeãn Caûnh Chaân bò gieát, Naêm 1409, Traàn Quyù Khoaùng leân ngoâi laáy hieäu laø Truøng Quang ñeá.
_ Cuoäc khôûi nghóa phaùt trieån nhanh choùng töø Thanh Hoaù ñeán Hoaù Chaâu.
_ Giöõa naêm 1411, quaân Minh taán coâng, nghóa quaân ruùt veà Thuaän Hoaù.
_ Naêm 8-1413, quaân Minh ñaùnh vaøo Thuaän Hoaù à cuoäc khôûi nghóa thaát baïi. 
	4. CUÛNG COÁ
Trình baøy dieãn bieán cuoäc khaùng chieán cuûa nhaø Hoà choáng quaân Minh xaâm löôïc ?
Neâu caùc chính saùch cai trò cuûa nhaø Minh ñoái vôùi nöôùc ta ?
Trình baøy nguyeân nhaân buøng noå, ñaëc ñieåm vaø nguyeân nhaân thaát baïi caùc cuoäc khôûi nghóa cuûa quyù toäc Traàn ? Neâu yù nghóa lòch söû cuûa caùc cuoäc khôûi nghóa ñoù ?
5. DAËN DOØ
_ Hoïc kyõ baøi, laøm baøi taäp 18.
_ Xem tröôùc baøi “Cuoäc khôûi nghóa Lam Sôn (1418 – 1427)”.
Tuần 18 Ngày soạn :	Ngày dạy:
 Tiết 36 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I / Mục tiêu bài học:
- HS nắm vững tình hình nước Đại Việt từ Thế kỉ XII đến thế kỉ XV
- Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ khi học bài, trình bày bài học.
II / TB – ĐDDH - TL
1 / GV :
 - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa chống quân Mông – Nguyên
 - Bảng phụ + phiếu học tập
 - SGK + giáo án.
2 / HS :
 - Bảng phụ + bút lông
 - SGK + đồ dùng học tập
III / Tiến trình tổ chứcdạy dọc :
1.KTBC:
-Trình baøy dieãn bieán cuoäc khaùng chieán cuûa nhaø Hoà choáng quaân Minh xaâm löôïc ?
-Neâu caùc chính saùch cai trò cuûa nhaø Minh ñoái vôùi nöôùc ta ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV phát phiếu học tập xuống cho từng nhóm
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau :
a) Nhà Trần được thành lập vào năm:
 A. 1226 B. 1257 C. 1010
b) Nhà Trần ban hành bộ luật để củng cố pháp luật là :
 A. Luật Hồng Đức
 B. Quốc triều hình luật
 C. Bộ luật hình thư.
c) Quân Nguyên ồ ạt tiến sang xâm lược nước ta vào thời gian :
 A. Cuối tháng 12/1287
 B. Tháng 4/1288
 C. Cuối tháng 1/1288
d) Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ bị tiêu diệt trong trận :
 A. Trận Bạch Đằng.
 B. Trận Chương Dương
 C . Trận Vân Đồn
Hoạt động 2
Điền nội dung thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây :
Câu
Niên đại
Sự kiện
a
Hồ Quý Ly lên ngôi vua
b
Quân Minh tràn vào biên giới nước ta
c
Cuối tháng 6 / 1407
d
1407-1409
e
Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
Hoạt động 3
Hãy nêu sự giống (G) và khác nhau (K) trong cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần so với thời Lý :
a. Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền
b. Ở triều đình thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
c. Giúp việc vua có các quan đại thần, quan văn võ
d. Một số cơ quan được thành lập như Quốc sử viện, Thái Y viện
e. Quy định một số chức quan như Hà Đê Sứ, Khuyến Nông Sứ
g. Cả nước chia làm 12 lộ.
Hoạt động 4
Đánh số 1, 2, 3, 4, 5 cho các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ của nhà Trần (1258)
a. Triều đình nhà Trần dời kinh thành Thăng Long về Thiên Mạc.
b. Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
c. Ngột Lương Hợp Thai kéo vào Thăng Long.
d. Nhân dân Thang Long thực hiện chủ trương “vường không nhà trống”
e. 3 vạn quân Mông Cổ do ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
g. Quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
h. Vua TRần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn địch ở vùng Bình Lệ Nguyên.
i. Quân Mông Cổ thua trận.
Hoạt động 5
CH : Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3 (1287-1288) bằng lược đồ ?
CH : Trình bày sự phát triền kinh tế và văn hóa thời Trần sau chiến tranh ?
Hoạt động 1
HS điền đáp án vào bảng phụ.
a – A
b – B
c – A
d – C
Hoạt động 2
HS điền đáp án vào bảng phụ
a – 1400
b – 11/1406
c – Hồ Quý Ly bị bắt
d – Khởi nghĩa Trần Ngỗi
e – 1409 – 1414
Hoạt động 3
HS điền đáp án vào bảng phụ
a – G
b – K
c – G
d – K
e – K
g – K
Hoạt động 4
HS điền đáp án vào bảng phụ
a – 4
b – 1
c – 6
d – 5
e – 2
g – 7
h – 3
i - 8
Hoạt động 5
HS trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau
2) Dặn dò
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong các bài giới hạn chương trình ôn thi học kì I : Bài 13, 14, 15, 16, 18
- Sơ đồ hóa kiến thức đã học thành hệ thống hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị tiết ôn tập học kì.
Tuần 19 Ngày soạn :	Ngày dạy:
 Tiết 37 : ÔN TẬP
I / Mục tiêu bài học:
- HS nắm vững tình hình nước Đại Việt từ Thế kỉ XII đến thế kỉ XV
- Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ khi học bài, trình bày bài học.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV :
 - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa chống quân Mông – Nguyên
 - Bảng phụ + phiếu học tập
 - SGK + giáo án.
2 / HS :
 - Bảng phụ + bút lông
 - SGK + đồ dùng học tập
III / Tiến trình tổ chứcdạy dọc :
	1.KTBC:
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII 
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
N1 : Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
N2 : Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần ?
N3 : Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?
N4 : Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần ?
Hoạt động 2
2. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (Thế kỉ XIII)
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
N1 : Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
N2 : Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Quân Mông Cổ giai đoạn thứ nhất (1258)
N 3 : Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ?
N 4 : Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?
Hoạt động 3
3.Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần 
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
N 1 :Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào ?
N 2 : Em cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ?
N 3 : Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục-khoa học-kĩ thuật thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó ?
N 4 : Hãy giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần ? 
CH :Vì sao ở thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển ?
Hoạt động 4
4. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
N1 : Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
N 2 : Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly ?
N 3 : Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly ?
N 4 : Em có nhận xét và đánh gia như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
Hoạt động 5
5. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
CH : Trình bày cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ ?
CH : Em hãy trình bày và nhận xét về các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta ?
Hoạt động 1
HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2
HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3
HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ sung.
HS : - Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.
- Viêc nhà nước quan tâm đến chế độ học tập, thi cử để tuyển chọn quan lại với nội dung học tập là đạo nho ngày càng trở nên cần thiết với chế độ phong kiến Việt Nam.
- Các nhà Nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị của nho giáo ngày càng được nâng cao.
Hoạt động 4
HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ sung.
Hoạt động 5
HS trả lời
HS : Chúng thi hành chính sách đồng hóa, chính sách ngu dân, bóc lột nhân dân ta tàn bạo.
- Làm khủng hoảng xã hội thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá lạc hậu, nhân dân ta lâm vào cảnh lầm than điêu đứng.
2 / Dặn dò :
- HS ôn tập thật tốt những nội dung đã học trong giới hạn chương trình ôn thi học kì I
- Chuẩn bị tiết thi học kì I
Tuần 19 – tiết 38
KIỂM TRA 1 TIẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 7 HKI.doc