Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 14 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học- Kĩ thuật

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 14 -  Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học- Kĩ thuật

1.Kiến thức:

-Nguồn gốc những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa khoa học- kĩ thuật: máy tính điện tử ; vật liệu mới; “Cách mạng xanh trong nông nghiệp; chinh phục vũ trụ”.

- ý nghĩa lịch sử và tác động tích cực v hậu quả tiu cực của cách mạng khoa học-kĩ thuật:những tiến bộ về khoa học- kĩ thuật v hạn chế của việc p dụng khoa học-kĩ thuật vo sản xuất diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ ha

-Tích hợp giáo dục môi trường.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 14 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học- Kĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Ngày soạn:21/11/2010
Tiết :14 Ngày dạy :24/11/2010
CHƯƠNG V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT 
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THUẬT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS nắm được:
1.Kiến thức:
-Nguồn gốc những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa khoa học- kĩ thuật: máy tính điện tử ; vật liệu mới; “Cách mạng xanh trong nơng nghiệp; chinh phục vũ trụ”.
- ý nghĩa lịch sử và tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học-kĩ thuật:những tiến bộ về khoa học- kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ ha
-Tích hợp giáo dục môi trường.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích sự kiện, khai thác tranh ảnh, liên hệ và so sánh những kiến thức đã học với cuộc sống.
3.Thái độ:
-Nhận thức rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm khôi phục cuộc sống.
-Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, khi mà cơng nghiệp phát triển, cần xử lí tốt việc ơ nhiễm mơi trường, do sản xuất cơng nghiệp gây ra.
-Đấu tranh chống việc sử dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào mục đích chiến tranh, phá hủy mơi trường, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân dân.
-HS cố gắng chăm học, có ý chí và hoài bảo vươn lên nhằm phục vụ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.GV:Tư liệu lịch sử 9, tranh ảnh(phóng to) về những thành tựu mới của cách mạng khoa học-kĩ thuật, các tư liệu tham khảo khác.
2.HS:Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi hướng dẫn, nghiên cứu kĩ kênh hình, sưu tầm tranh ảnh về những thành tựu khoa học-kĩ thuật ở Việt Nam.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức : (1’) 
-Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ánh sáng phịng học, tác phong của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
a.Cââu hỏi:
Câu1: Trình bày sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.?
Câu2: Nêu các xu thế phát triển hiện nay của thế giới?
 bĐáp án:
Câu1: 
*Hồn cảnh:
-Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối.
-Thành phần: nguyên thủ của 3 cường quốc: Liên Xơ, Mĩ, Anh.
*Nội dung:
-Hội nghị đã thơng qua các quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng Liên Xơ và Mĩ:
-Châu Âu:
+Liên Xơ: chiếm đĩng Đơng Đức và Đơng Âu.
+Mĩ, Anh: chiếm đĩng Tây Đức và Tây Âu.
-Châu Á:
+Giữ nguyên trạng Mơng cổ
+Trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa- kha- lin
+Trả lại cho Trung quốc : Mãn Châu, Đài Loan, thành lập chính phủ liên hiệp.
+Triều Tiên được cơng nhận là độc lập, nhưnh tạm thời do Liên Xơ và Mĩ chiếm đĩng.
*Hệ quả:
-Tất cả những quyết định trên đã trở thành trật tự thế giới mới-trật tự 2cực I-an-ta.
Câu2:Thế giới phát triển theo bốn xu hướng:
- Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
-Hai là, tiến tới một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
-Ba là, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế là trung tâm.
-Bốn là, nhiều khu vực còn xảy ra nhiều cuộc xung đột vũ trang hoặc nội chiến.
ª Xu thế chung của thế giới hiện nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế, vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.
3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’):
 Từ những năm 40 của thế kỉ XX, lồi người đã bước vào cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển và những kết quả về mọi mặt, nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Để tìm hiểu nguồn gốc, thành tựu và những tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật. Chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung bài học hơm nay sẽ rõ hơn.
b.Dạy và học bài mới: (39’)
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
20’
HĐ1: Tìm hiểu những thành tựu của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
I.Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
* Khoa học cơ bản :
-Có phát minh to lớn về toán học, vật lý , hoá học và sinh học.
* Công cụ sản xuất mới:
-Phát minh ra máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 
ª Đây là những thành tựu quan trọng nhất của thế kỉ XX.
* Năng lượng mới:
-Năng lượng nguyên tử.
-Năng lượng mặt trời.
-Năng lượng gió.
-Năng lượng thuỷ triều
* Vật liệu mới:
-Chất pô-li-me.
-Chất ti tan.
* “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá.
-Lai tạo giống mới.
* Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:
-Máy bay siêu âm khổng lồ.
-Tàu hoả tốc độ cao.
-Những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến qua vệ tinh.
* Chinh phục vũ trụ:
-Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
-Năm 1961, con người bay vào vũ trụ.
-Năm 1969, con người đặt chân lên Mặt Trăng.
GV: Cho HS tiếp xúc mục I SGK.
GV: giới thiệu cho HS biết: Thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai xuất hiện những vấn đề mang tính tồn cầu cần giải quyết: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
"Những địi hỏi bức thiết đĩ đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật phải giải quyết, trước hết là tìm kiếm cơng cụ sản xuất mới cĩ kĩ thuật và năng xuất cao, tìm kiếm các nguồn năng lượng mới và tạo ra những vật liệu mới để thay thế.
+ Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học cơ bản ?
-Tháng 3/1997, các nhà khoa học đã cho ra đời con cừu Đô-li bằng phương pháp sinh sản vô tính.
GV: Treo tranh hình 24 SGK: Cừu Đơ-li động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính.
GV: nhấn mạnh đến những thành tựu cụ thể trong các lĩnh vực: Tháng 3-1997, các nhà khoa học đã tạo ra được một con cừu bằng phương pháp sinh sản vơ tính-Cừu Đơ-li.Tháng 6-2000, Tiến sĩ Cơ lin đã cơng bố “Bản đồ gien người”
+ Về công cụ sản xuất mới có những phát minh nào?(Phân tích đoạn chữ nhỏ trong SGK).
-Trải qua nhiều thế hệ từ tháng 2/1946 ª 3/2002 người Nhật đã sử dụng cỗ máy lớn nhất thế giới “máy tính mô phỏng thế giới” (ESC) đặt trong một mái vòm rộng 3250m2 trị giá 350 triệu USD làm 35 nghìn phép tính trong 1 giây.
GV: Minh hoạ sự ra đời của Rô bốt và tác dụng của nó.
+ Em hãy cho biết những nguồn năng lượng mới do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống ?
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình 25.(là hình ảnh những ngơi nhà được sử dụng năng lượng xanh (năng lượng mặt trời) vơ tận, thay thế cho các nguồn năng lượng khác.Phương pháp đơn giản nhất khi sử dụng nguồn năng lượng này là lợi dụng hiệu ứng lồng kính(PT kênh hình để minh họa thêm)
+ Con người đã sáng tạo ra những vật liệu mới nào?
-Ngày nay người ta chế tạo ra chất Tơ phê tông làm chất cách điện rất tốt, không nóng chảy, không thấm nước, đốt nóng 3500C, hay làm lạnh 2000C mà vẫn không việc gì.
-Ngày nay trên thế giới có trên 80 loại kim loại trong đó Nhôm và Ti tan được mệnh danh là kim loại của thời đại nguyên tử và vũ trụ.
+ Cuộc “cách mạng xanh” diễn ra như thế nào?
GV: Cung cấp khái niệm “cách mạng xanh”."Thuật ngữ dùng để chỉ những cải tiến to lớn trong nơng nghiệp đã đưa đến sự tiến bộ trong sản lượng ngũ cốcnhằm tập trung vào phát triển, lai tạo giống mới cĩ năng xuất cao, xây dựng hệ thống tưới tiêu hiện đại, tăng luân canh và tìm ra những loại hĩa chất mới, đảm bảo cho cây trồng phát triển và bảo vệ mơi trường sinh thái.
-Ở Mĩ năm 1945 một người lao động nông nghiệp có thể nuôi được 14,6 người đến năm 1977 lên đến 56 người.
+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc đạt được những thành tựu gì ?
GV: Minh hoạ sự ra đời của ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời và tàu hỏa chạy với tốc độ cao.
+ Con người đã chinh phục vũ trụ như thế nào?
-Hiện nay con người đang nghiên cứu những bí ẩn của sao Kim, sao Hoả, sao Mộc.
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình 26.(Phân tích kênh hình để minh họa cụ thể hơn.)
ª Liên hệ với Việt Nam thế hệ trẻ cần phải cố gắn học tập hơn nữa để đưa nước ta phát triển.
GV: Chuyển ý.
-HS làm việc mục I SGK.
-Có những phát minh lớn trong lĩnh vực toán học, lý học, hoá học, sinh học.
-HS quan sát.
-Sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động, người máy.
-Lắng nghe GV giới thiệu.
-Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
-Quan sát hình 25.
-Chất pô-li-me (chất dẻo) đang giữ vai trò quan trọng.
-Nhiều loại chất dẻo nhẹ hơn nhôm hai lần.
-Chất ti tan dùng cho ngành hàng không vũ trụ.
-Cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, phương pháp lai tạo giống mới.
-Những loại máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa cao tốc, sóng vô tuyến rất hiện đại qua vệ tinh.
-Năm 1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất phóng vào vũ trụ.
-Năm 1961, con người bay vào vũ trụ.
-Năm1969, con người đặt chân lên Mặt Trăng.
-Quan sát hình 26.
12’
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
II.Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
* Ý nghĩa:
-Mang lại những thay đổi phi thường trong sản xuất và cuộc sống con người.
-Cơ cấu dân cư lao động thay đổi trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ
* Tác động:
-Chế tạo nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh cósức tàn phá và huỷ diệt cuộc sống.
-Ô nhiễm môi trường.
-Xuất hiện bệnh hiểm nghèo, các tệ nạn xã hội.
-Nhiễm phĩng xạ nguyên tử 
-Tai nạn giao thông
GV: Cho HS tiếp xúc mục II SGK.
+ Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa như thế nào?
GV: Phân tích,kết luận
-Đưa lồi người tiến sang nền văn minh thứ 3 văn minh hậu cơng nghiệp
GV: Cho HS thảo luận nhóm:
* Nhóm1:?Cuộc CM KH-KT đem lại những hậu quả gì?
GV:-Nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS cho ví dụ về mặt tiêu cuộc của CM KH-KT.
*Nhóm3:?Trách nhiệm của các em đối với sự phát triển KH-KT của đất nước?
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV:Nêu suy nghĩ về tình trạng ơ nhiễm mơi trường (liên hệ với địa phương).Qua đĩ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, khi mà cơng nghiệp phát triển, khơng xử lí tốt việc ơ nhiễm mơi trường, do sản xuất cơng nghiệp gây ra.
-HS làm việc mục II SGK.
-Đó là mốc lịch sử tiến hĩa chói lọi trong lịch sử văn minh lồi người:
+Phát minh ra lửa (50 vạn nămTCN)
+Đồn bẩy- mặt phẳng nghiêng (5000 năm TCN)
+Máy hơi nước (1784)
+Nhà máy điện đầu tiên (1884)
+Các chất đồng vị phĩng xạ (1834)
+Lị phản ứng nguyên tử (1992)
-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì dịu và thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
-Bước nhảy vọt về sản xuất và năng xuất lao động.
-Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống, cơ cấu dân cư lao động thay đổi.
HS thảo luận và CBKQ:
-Chế tạo những loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt cuộc sống.
-Ô nhiễm môi trường, xuất hiện những bệnh hiểm nghèo, tài nạn giao thông
-HS cho ví dụ:
+Chất độc màu da cam ở Việt Nam.
+Bom nguyên tử ném xuống nước Nhật Bản.
-Ra sức học tập.
-Ra sức nghiên cứu, tìm tòi và phát minh về KHKT.
-Nắm bắt kịp thời những phát minh của thế giới.
"-Thải chất thải độc hại ra mơi trường (VD:Cơng ty bột ngọt Ve Đan thải chất thải độc hại ra sơng thụy vải làm ơ nhiễm nguồn nướcảnh hưởng đến sức khỏe con người.)
4.Củng cố: HĐ3 (5’)
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
Bài1:Từ sau năm 1945, trong khoa học cơ bản, con người đã đạt những phát minh ở các lĩnh vực nào?
A.Lịch sử, văn học, tốn học, vật lí.
B.Tốn học, Hĩa học, Địa lí, Văn học.
C.Tốn học, Vật Lí, Hĩa học , Sinh học.
D.Văn học, Nghệ thuật, Lịch sử, Sinh học.
*Đáp án: ( c )
Bài2:Những phát minh quan trọng nhất về cơng cụ sản xuất mới từ sau năm 1945 là những phát minh nào?
A.Máy hơi nước ,tàu thủy, vệ tinh nhân tạo.
B.Máy kéo sợi, máy dệt, xe lửa
C.Xelửa, tàu thủy, bom nguyên tử.
D.Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động
*Đáp án: ( d )
Bài3:Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực cho lồi người?
A.Tạo ra những vật liệu mới.
B. “Cách mạng xanh” trong nơng nghiệp.
C. Tạo ra những nguồn năng lượng mới.
D. Đưa người vào vũ trụ.
*Đáp án: ( b)
Bài4:Đâu là mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật?
A.Làm thay đổi cơ cấu dân cư.
B.Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hĩa.
C.Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D.Chế tạo những loại vũ khí hiện đại cĩ sức cơng phá lớn.
*Đáp án: ( d )
5.Dặn dò: (2’)
-Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa, sưu tầm thêm tranh ảnh về những thành tựu khoa học-kĩ thuật mới ở nước ta.
-Tìm hiểu những nhà máy, nguồn nước gần nhà em, hoặc em biết, bị ơ nhiễm mơi trường. Theo em cĩ biện pháp nào để khắc phục tình trạng đĩ.
-Đọc và soạn bài 13 theo các câu hỏi hướng dẫn sau:
+Các giai đoạn lịch sử thế giới từ 1945 đến nay?
+Nội dung của lịch sử thế giới 1945 đến nay?
+Xu thế phát triển của thế giới hiện nay?
+Tại sao nói “hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ?
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14LS9.doc