Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1, 2: Ôn văn bản truyền thuyết

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1, 2: Ôn văn bản truyền thuyết

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

 -Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.

 -Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.

2. Kĩ năng:

 - Nhận diện được văn bản truyền thuyết.

 - Kể lại được truyện truyền thuyết.

3. Thái độ.

 - Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tượng tự nhiên, đời sống văn hoá một cách có khoa học.

II/ CHUẨN BỊ:

 

doc 36 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1, 2: Ôn văn bản truyền thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề văn học dân gian việt nam
tiết 1+2.
ôn văn bản truyền thuyết 
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 -Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.
 -Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện được văn bản truyền thuyết.
 - Kể lại được truyện truyền thuyết.
3. Thái độ.
 - Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tượng tự nhiên, đời sống văn hoá một cách có khoa học.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
nội dung ÔN TậP
I/ Bài tập trắc nghiệm.
II/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Hội thi trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù đổng”. Hãy lí giải vì sao?
-Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập , lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Bài 2.Từ văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, em nghĩ gì về chủ trương củng cố đê điều, nghiêm cấm chặt phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu hecta rừng của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Mẫu: Việc bảo vệ rừng và trồng rừng không phải là việc của bất kì một cá nhân nào. Bởi cuộc sống của mỗi cá nhân đều tác động đến môi trường. Cho nên trong giai đoạn hiện nay, nhà nước ta đang ra sức củng cố đê điều. 
Bài 3: (dành cho HS khỏ giỏi )
Bằng cảm nhận riờng của mỡnh em hóy nờu cảm tưởng về Hồ Gươm ( Trình bày thành đoạn văn)
HS : tự do trỡnh bày nhưng GV phải định hướng HS vào cỏc ý sau:
+ Hồ gươm rất đẹp với làn nước trong xanh tĩnh lặng 
+ Hồ Gươm xinh đẹp như một lẵng hoa giữa lũng thủ đụ với thỏp rựa, đền Ngọc nghiờng soi xuống làn nước trong xanh, khẽ đung đưa, đung đưa như cỏc vũ nữ đang mỳa điệu mỳa huyền diệu.
+Cầu Thờ Hỳc cong cong như con tụm uốn lượn trờn mặt hồ.
+ Xung quanh hồ là những hàng cõy xanh mướt rủ búng xuống mặt hồ
+ Sỏng người người đi tập TD buổi sỏng quanh hồ. Buổi chiều tối người dõn chạy quanh hồ ngắm cảnh nhộn nhịp khi thành phố lờn đốn
+ Màn đờm buụng xuống Hồ Gươm đẹp như một cỏch huyền diệu vẻ đẹp của một cụ gỏi với sức sống mạnh mẽ nhưng dẻo dai, dịu dàng.
4. Hướng dẫn về nhà :
 - Hoàn thành đoạn văn .
 - Chuẩn bị cho tiết ôn sau: Tiếng việt ( Từ mượn, Nghĩa của từ)
Ôn văn bản cổ tích
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nhớ và năm kiến thức về thể loại cổ tích ở hai văn bản SD – TS.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nhận diện thể loại CT
- Phân biệt được CT – TT.
- Hiểu được nội dung tư tưởng trong CT.
3. Thái độ:
- Giải quyết các bài tập một cách nghiêm túc
II, Tài liệu hỗ trợ:
 sgk: - SD: 49 đến 53
 - TS: 61 đến 65
III, Nội dung tiết ôn
1, Củng cố kiến thức lý thuyết.
 ? Em hiểu truyện cổ tích là loại truyện như thế nào?
(Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật:
Bất hạnh
Dũng sĩ có tài năng
Thông minh - Ngốc nghếch
Nhân vật là động vật.)
? Đặc điểm của truyện cổ tích? Mục đích lớn nhất của cổ tích
(yếu tố hoang đường, kỳ lạ) thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với sự bất công)
? CT có gì giống và khác TT?
Giống: đều có yếu tố kì lạ, hoang đường.
Khác: TT : Có sự kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử.
 CT Nhân vật là sự sáng tạo của nhân dân để thể hiện ước mơ, khát vọng của nhân dân vào cuộc sống.
Bài tập vận dụng
 Ttrong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Sọ Dừa là một trong những truyện cổ tích có nhiều giá trị về nhiều nét độc đáo đáng chú ý. Nét độc đáo đáng chú ý. Nét độc đáo ấy được toát lên từ nhân vật Sọ Dừa- Một nhân vật quen thuộc trong thể loại chuyện cổ tích đã tạo lên cảm hứng nhân văn cho ND từ xưa đến nay.
	Sọ Dừa là một chàng trai toàn vẹn, vừa khôi ngô tuấn tú vừa có chí, có tài. Một mẫu người lí ưởng chho các cô gái trong truyện kết hôn. Nhưng vẻ đẹp ngoại hình và phong cách của chàng được giấu đi như một ẩn số trong cái vẻ xấu xí bên ngoài. Phải là người có sự thông hiểu, cảm thông chân thành mới hiểu hết giá trị ấy được. 
	Câu truyện hay lí thú khi tác giả dân gian đưa vào những yếu tố hoang đường kỳ lạ ngay ở phần ra đời và lớn lên kỳ lạ của Sọ Dừa. Một đôi vợ chồng nghèo làm thuê cho Phú Ông không có con, một hôm đi làm đồng vô tình uống nước trong cái Sọ Dừa bất ngờ mang thai. Ngạc nhiên hơn đứa trẻ ấy 12 tháng sinh ra chỉ tròn như trái Dừa không chân không tay suốt ngày lăn lông lốc trong nhà. Vậy mà cục thịt ấy đòi quyền làm người “ Con là người đấy, mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp, xin đi chăn bò” Gì chứ đi chăn bò thì con chăn được mẹ cứ đến nói với Phú Ông, đòi cưới vợ mà lại là con gái Phú Ông. người đi đã bất ngờ với lời nói đòi quyền sống, sự khẳng định là một con người chứ không phải là một quái thai, ngạc nhiên khi “Cục thịt đòi đi chăn bò kết quả chăn bò ấy ngoài sức tưởng tưởng lại càng ngạc nhiên bất ngờ hơn khi đòi cưới con gái Phú Ông. một người bình thường điều đó đã khó càng khó hơn khi người đó vừa nghèo vừa xấu xí. Vậy mà Sọ Dừa đã làm được, đã đáp ứng được đầy dủ yêu cầu quá sức của Phú Ông và cuộc đời của Sọ Dừa thực sự thay đổi từ đây. Thoát khỏi hình hai xấu xí có được một mái ấm gia đình, được làm TN số phận và cuộc đổi đời của Sọ Dừa phản ánh ước mơ của nhân dân lao động. Họ mong ước có được cuộc sống công bằng, có được hạnh phúc dù đơn sơ. Bởi trong xã hội xưa nay, có rất nhiều số phận hẩm hiu, có bao cuộc đời bất hạnh, họ cũng có mơ ước khát vọng, cũng ao ước được làm việc, hạnh phúc.
 Với ước mơ đẹp ấy ND ta đã sáng tạo ra nhân vật Sọ Dừa thể hiện ước mơ đổi đời, ước mơ công bằng, niềm cảm thông sâu sắc đối với những mảnh đời gặp nhiều bất hạnh 
3.Hướng dẫn về nhà.
- Viết đoạn văn ttrình bày cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh.
-Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập tiếng việt
tiết 3+4: ễN TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu .
1.Kiến thức:
 -Ôn luyện kiến thức của bài: Từ mượn và nghĩa của từ 
2. Kĩ năng:
 - Làm các bài tập
3. Thái độ:
- Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn
 II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
nội dung ÔN TậP
I.Trắc nghiệm.
Câu
10
11
12
13
14
15
Đ/án
A
B
A
xem sách
Câu
12
13
14
15
Đ/án
A
B
A
xem sách
-ẩm thực, văn hoá, học sinh, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà bình -> Tiếng hán
-Ti vi, Pa-ra-bôn, gac-đơ-bu, săm, lốp, bê-đan,gác-măng-rê, cúp, te-nít, tuốc –nơ-vít -> ấn âu
Câu
15
16
17
18
Đ/án
D
A
C
D
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học sinh hoàn thành đoạn văn nếu trên lớp chưa xong.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn luyện tự sự.
 + Luyện đề tự sự: Kể một câu chuyện về Bác Hồ.
+ Thay lời Lang Liêu kể lại chuyện: Bánh chưng,bánh giầy.
===================================================
tiết 5+6
ễN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 -Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học 
2. Kĩ năng:
 - Kể lại một câu chuyện đã được học
3. Thái độ:
- Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn
 - II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn. 
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
 3.Bài mới.
nội dung ÔN Tập
I/ Trắc nghiệm.
Câu: 19/24 -> 25/26.
 15/30 -> 23/32.
II/ Tự luận.
Đề1 (dành cho lớp chọn.)
Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em được biết.
 Bác Hồ vào học trường Quốc học Huế.
 Vào cuối tháng 5 năm 1906 ông Nguyễn Sinh Sắc ( thân sinh của Bác Hồ) vào kinh đô Huế lần thứ hai theo lệnh của triềuđình, làm quan ở viện hàn lâm. Lần đi này hai anh em Bác Hồ lúc đó là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành được theo cha vào Huế để đi học.
 Vào Huế được đầy năm, 1907 cả hai anh em đều trúng tuyển vào trường Quốc học Huế. Đây là ngôi trường được đặt dưới quyền kiểm soát của khâm sứ Trung Kì ( người Pháp) được thành lập 1896. Đcũng là ngôi trường mà người dân Huế coi là “ Thiên đường học đường” vì học sinh học ở đó xong được bổ nhiệm làm quan cho Pháp. Do đó nhà trường yêu cầu học sinh phải học giỏi tiềng pháp , nắm vững kiến thức phổ thông và phải trung thành với nước Pháp. Tuy là do người Pháp kiểm soát và phục vụ cho pháp nhưng thực dân Pháp không quan tâm đến cơ sở vật chất . Vì vậy trướng vốn là trại lính, nhà tranh vách nứa rất tồi tàn. Hàng ngũ đốc học và trợ giáo vừa có trình độ thấp vừa hống hách. Ngay cả hiệu trưởng vốn là một tên tù binh bị nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám bắt rồi phóng thích.
 Dù môi trường học không được tốt nhưng hai anh em Tất Đạt, Tất Thành vẫn vâng lời cha cố học để lấy kiến thức. Những năm tháng đó, phong trào cứu quốc ở Huế nổ ra liên tiếp và được nhiều sĩ phu, học sinh, sinh viên ngay cả dân thường hưởng ứng mạnh mẽ đã cuốn hút Tất Thành. Đặc biệt làn sóng Duy Tân đang dâng cao ở kinh đô(các sĩ phu tiến bộ đả kích tư tưởng “ thiên mệnh” của nho giáo đề cao tư tưởng “ nhân định thắng thiên’’, vận động học chữ quốc ngữ , thực hiện nếp sống văn minh...) và Nguyễn Tất Thành đã tham gia tổ chức thanh niên học sinh vận động Duy Tân đất nước.
 Thời kì học ở Huế Nguyễn Tất Thành cũng chứng kiến cao trào chống phu thuế của nông dân Trung Kì sôi sục khắp Quảng Nam , Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên , Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh. Cậu thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc ấy cùng với học sinh Quốc Huế tham gia biểu tình cùng nông dân và tất cả tội ác của thực dân Pháp qua sự đàn áp dã man , phong trào khởi nghĩa của nông dân đã làm cho Nguyễn Tất Thành có cái nhìn sâu hơn về tình hình đất nước cũng như cuộc sống của nông dân.
 Đặc biệt lúc bấy giờ nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám đã đánh úp Pháp ở Hà Nội, tuy chưa thành công nhưng có tác động thúc đẩy phong trào yêu nước ngày một lên cao hơn.
 Các phong trào yêu nước đã ảnh hưởng sâu sắc đến người thanh niên Nguyễn Tất Thành, anh thấy rõ ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam, sự dã man của thực dân Pháp. Người cũng trăn trở vì thấy sức mạnh của nhân dân đã vượt ra ngoài tầm lãnh đạo của các sĩ phu tiến bộ . Nó thôi thúc trong Người một quyết định và quyết định ấy sau này mở đường cho cách mạng Việt Nam.
Thế là tôi được vua truyền lại ngôi báu và tiếp chí hướng của ông. 
 Từ đấy về sau mỗi khi vào dịp lễ tết không chỉ tôi mà mọi người làm bánh lễ tiên vương. Tục làm bánh trưng bánh dầy bắt đầu có từ ngày đó. Đó không chỉ là một nết đẹp trong văn hoá cổ truyền mà còn thể hiện tấm lòng hiếu thảo với tổ tiên.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh bài viết.
- Chuẩn bị cho tiết sau:Kể về một thầy cô giáo mà em yêu quí.
+ Lập dàn ý dưới dạng chi tiết.
tiết 7+8
ễN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 -Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học 
2. Kĩ năng:
 - Kể lại m ... oạn.
Bài 2: (trang 15)
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Mèn nhưng chị Cốc trông thấy Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị liền trút cơn giận lên đầu Choắt.
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Tìm 6 phó từ lần lượt điền vào chỗ trống trong câu "dế Mènkiêu căng, hống hách"
để có sáu câu văn khác nhau
1, Rất- 2- vẫn- đã hay
2, Không- - cứ- sẽ
Bài 2: Chỉ ra sự khác nhau về nội dung mỗi câu trên. Từ đó rút ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ.
1. Mức độ kiêu căng hống hách rất cao.
2. Vẫn - không sửa chữa 
ị Phải dùng chính xác phù hợp với khả năng diễn đạt
Học sinh đọc bài tập 4 sách bài tập
Học sinh thảo luận nhóm.
Bài 4. (trang 5 SGK)
- Phó từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn của cơn bão
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn hoạt động của con tàu
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn trạng thái điền tĩnh của thuyền trưởng đ tính cách không kiên định nao núng của người chỉ huy.
Học sinh đọc bài tập 5.
Trao đổi nhóm.
Bài 5:
a) Không thể bỏ phó từ vì quan hệ giữa 2 bộ phận đồng thời
b) Có thể bỏ phó từ "đang" vì quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời và hoàn cảnh giao tiếp: Trực tiếp đối thoại.
 văn bản: Sông nước Cà Mau
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản
	- Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản
B. Tiến trình:
I- Bài tập SGK:
HS làm việc cá nhân 
Trao đổi phát biểu ý kiến.
GV định hướng học sinh viết đoạn hoàn chỉnh
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
 + Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ mộng.
 + Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
 + Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng...
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả.
*Phương pháp tả người
Muốn tả người cần :
Xỏc định đối tượng cần tả ( tả chõn dung hay tả người trong tư thờ làm việc);
Quan sỏt chọn lựa cỏc chi tiết tiờu biểu
Trỡnh bày kết quả quan sỏt theo 1 thứ tự
Bố cục bài văn tả người thường cú 3 phần
Mở bài : giới thiệu người được tả
Thõn bài : miờu tả chi tiết ( ngoại hỡnh, cử chỉ , hành động , lời núi ... )
Kết bài : thường nhận xột nờu cảm nghĩ của người viết về ngươi được tả
*Phương pháp tả cảnh
Muốn tả cảnh cần
Xỏc định được đổi tượng miờu tả
Quan sỏt lựa chọn những hỡnh ảnh tiờu biểu
Trỡnh bày những điều quan sỏt được theo 1 thứ tự
Bố cục bài tả cảnh thường cú 3 phần
Mở bài : giới thiệu cảnh được tả
Thõn bài : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tự
Kết bài : thường phỏt biểu cảm tượng về cảnh vật đú
Luyện tập văn miêu tả
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả
	- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
B. Tiến trình:
Học sinh đọc bài tập.
Trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến
Bài 4: ( trang 29 SGK)
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác
Học sinh thảo luận,
Tìm ý
Giáo viên định hướng
Bài 5: (trang 29 SGK)
Tả cảnh dòng sông
- Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả
- Dòng sông nào..? ở đâu?
- Mặt sông
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
Bài 1: (trang 7 sách bài tập)
a) Cảnh sắc mùa thu
c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
d) vầng trăng tròn sáng như gương
b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè
 B vì đó là khí hậu của mùa đông
 D vì đó là đặc điểm của mùa xuân.
Bài 3:
ĐỀ 1 : Tả cảnh sinh hoạt trường em (lễ chào cờ đầu tuần)
Trời vừa sỏng, tờ lịch bay bay như muốn núi: “Cụ bộ ơi! Hụm nay đó là thứ hai rồi đấy! Cụ ăn sỏng nhanh nhanh để đến trường làm lễ chào cờ!”. Em ăn xong rồi! Thụi chào chị lịch chăm chỉ, em đi học nhộ!
Bầu trời lỳc bấy giờ cao, trong xanh, khụng gợn chỳt mõy. Những tia nắng vàng tươi lọt qua kẽ lỏ, đậu trờn vai cỏc bạn học sinh chỳng em. Giú thổi vi vu làm cỏc cành cõy đu đưa một cỏch nhẹ nhàng, yểu điệu. Mặt trời chờnh chếch rọi xuống, biến triệu giọt sương trờn lỏ cõy ngọn cỏ thành những hạt ngọc nhấp nhỏnh, lung linh. Trờn đỉnh cột, lỏ cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới như đang reo vui trong nắng sớm. Cỏc cụ giỏo trong những tà ỏo dài truyền thống đang đụn đốc cỏc bạn học sinh. Bỗng bỏc trống già cất giọng ồm ồm quen thuộc: “Tựng! Tựng! Tựng!”, bỏo hiệu buổi lễ chào cờ sắp bắt đầu. Học sinh toàn trường quần ỏo chỉnh tề, xếp thành hàng ngũ ngay ngắn. Cụ tổng phụ trỏch cầm micrụ nhắc nhở học sinh bỏ mũ xuống để buổi lễ chào cờ được bắt đầu. “Nghiờm! Chào cờ... Chào!”. Tiếng cụ tổng phụ trỏch vang lờn dừng dạc. Cả một rừng bàn tay xinh xắn giơ cao ngang trỏn, đều tăm tắp. Tất cả cỏc cặp mắt đều hướng lờn nhỡn lỏ quốc kỳ đỏ thắm. Giú như ngừng thổi, mõy như ngừng trụi, chim như ngừng hút để cựng chào cờ với chỳng em. Màu đỏ là màu mỏu của biết bao thế hệ cha anh đó ngó xuống. Cũn sao vàng năm cỏnh lại là biểu tượng của đất nước, của cỏch mạng. Hoà nhịp với tiếng trống Đội là bài hỏt Quốc ca trầm hựng vang lờn giữa khụng gian. Lời bài hỏt khiến em hỡnh dung tiếng bước chõn rầm rập của đoàn quõn ra trận theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc: “Đoàn quõn Việt Nam đi chung lũng cứu quốc...”. Tiếp đến là bài hỏt Đội ca. Lời bài hỏt hư nhắc nhở chỳng em phải ra sức phấn đấu học tập: “Cựng nhau ta đi lờn theo bước đoàn thanh niờn đi lờn...”. Khi toàn trường đó hỏt xong bài hỏt, cụ tổng phụ trỏch dừng dạc hụ to: “Vỡ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, vỡ lớ tưởng của Bỏc Hồ vĩ đại, sẵn sàng!”. “Sẵn sàng”, tiếng hụ đỏp lại to đều, tưởng chừng lay động cả bầu khụng khớ trong sõn trường. Tiếp đú, cụ Hiệu phú nhà trường lờn nhận xột lễ chào cờ và thụng bỏo kết qủa thi đua của từng lớp trong tuần qua. Em vui mừng biết bao khi lớp 5G chỳng em dẫn đầu toàn trường. Cuối cựng, thầy Hiệu trưởng nhà trường lờn nhắc nhở toàn trường những hoạt động trong tuần tới. Buổi lễ kết thỳc trong bài hỏt “Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội”. Cỏc lớp lần lượt về từng phũng để chuẩn bị cho tiết học đầu tiờn với bao ước vọng.
Hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ sao vàng luụn in đậm trong tõm trớ em. Để xứng đỏng với biết bao chiến sĩ anh hựng đó hy sinh vỡ độc lập tự do của đất nước, mai sau, em sẽ cố gắng trở thành một cụng dõn cú ớch cho xó hội.
Luyện tập so sánh
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về phép tu từ so sánh
	- Làm các bài tập phát hiện vận dụng
B. Tiến trình:
Học sinh hệ thống nhắc lại kiến thức cho học sinh.
Giáo viên chốt bằng bảng phụ lục
Học sinh đọc bài tập 1 trang 25
Trao đổi thảo luận, trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung
Giáo viên chốt lại
I- Nội dung kiến thức cần nắm vững:
1. So sánh là gì?
2. Các kiểu so sánh:
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
3. Tác dụng
+ Gợi hình ảnh
+ Thể hiện tư tưởng tình cảm
4. Mô hình cấu tạo phép so sánh
II- Bài tập SGK:
Bài 1: (trang 25)
a) So sánh đồng loại
- Thầy thuốc như mẹ hiền (người - người)
 - Kênh rạch sông ngòi như mạng nhện (vật - vật)
b) So sánh khác loại
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch.
- Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay
- Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương vươn lên.
Bài 2: (trang 26)
- Khoẻ như voi, hùm, trâu, Trương Phi
- Đen như bồ hóng, cột nhà cháy, củ súng, tam thất
- Trắng như bông, cước, ngà, ngó cần, trứng gà bóc
- Cao như sếu, sào, núi Trường Sơn
Bài 3: Phép so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
 - Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa hạ qua
- Hai cái răng đen nhánh n..như hai lưỡi kiếm máy
- Cái anh Dế Choắt..như gã nghiện
- Đã thanh niênnhư người cởi trần
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt
- Chị mới trợn tròn mắt giương cánh lên như sắp đánh nhau
C. Dăn dò: 	- Học lại ghi nhớ
văn bản: Vượt thác
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức trong bài, biết cảm nhận những chi tiết hay hình ảnh đẹp.
- Tích hợp với tập làm văn tả cảnh, tả người
B. Tiến trình:
Học sinh đọc câu hỏi
Phân tích sự thay đổi của cảnh sông nước hai bờ.
Người kể đã quan sát sự vật từ vị trí nào? vị trí ấy có thích hợp không? tại sao?
Học sinh trao đổi nhóm
Bài 1: Cảnh sông nước thay đổi theo điểm nhìn của tác giả qua ba chặng đường trên sông
- Đoạn đầu tiên: Nằm ở vùng đồng bằng sông hiền hoà thơ mộng, cảnh hai bên bờ đẹp êm đềm với những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Trên sông những con thuyền chầm chậm bình yên.
- Đoạn 2: Toàn thác dữ nhịp điệu câu văn cũng biến vẻ đẹp dữ dội qua hình ảnh nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Đoạn 3: Sau cảnh vượt thác thiên nhiên trở lại êm đềm như đón chào những thắng lợi trở về "qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra"
* Người kể đã quan sát cảnh vật từ trên thuyền. Đây là vị trí thích hợp người tả vừa quan sát cảnh vật trên sông vừa nhìn thấy cảnh tượng thay đổi trên hai bờ sông. Qua đôi mắt của người kể cảnh trí hiện lên như những thước phim quay chậm về một thiên nhiên hùng vĩ nhưng cũng đầy chất thơ
Bài 2: Cảm nhận sâu sắc nhất của em về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người lao động trên sông.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ thơ mộng - hiểm trở
+ Vẻ đẹp con người lao động: gân guốc, rắn chắc mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm.
Bài 3: Phần luyện tập SGK trang 41
Tìm những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở bài "sông nước và trượt thác"
1. Sông nước Cà Mau
- Sông ngòi dày đặc chi chít
- Bao trùm là màu xanh
- Tiếng rì rào bất tận của rừng cây sóng biển
đ Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống
2. Vượt thác
- Sông rộng bờ bãi ngút ngàn
- Thác ghềnh dữ hiểm trở
đ Thơ mộng, hùng vĩ
C. Dặn dò: 
- Làm bài tập còn lại
	- Học lại lý thuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong hs gioi 6.doc