. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: ôn tập kiến thức từ ,cấu tạo từ từ mượn vận dụng kiến thức làm bài tập.
2. Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức làm bài tập chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của
các từ.
3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tình yêu tiếng việt.
Lớp 6A Tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số:25 Vắng: Tiết 1 Từ ,từ mượn A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: ôn tập kiến thức từ ,cấu tạo từ từ mượn vận dụng kiến thức làm bài tập. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức làm bài tập chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các từ. 3. Thái độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tình yêu tiếng việt. B. Chuẩn bị *GV: Giáo án *HS: vở ghi . C. Tổ chức hoạt động dạy và học HĐ 1 Hướng dẫn HS hệ thống phần lí thuyết I,Từ ,từ mượn. 1.Lí thuyết (yêu cầu học sinh nhắc lại lí thuyết) HĐ 2 HD HS làm một số bài tập. II.Bài tập. 2.1 Bài tập 1 Xác định số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ trong câu sau: Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ của nhà trường. 2.2 Bài tập 2 Tìm 5 từ chỉ có một tiếng?Tìm 5 từ gồm 2 tiếng trở lên?Trong 5 từ tìm được từ nào là từ láy từ nào là từ ghép?(yêu cầu học sinh làm bài giáo viên kiểm tra.) 2.3 Bài tập 3 Tìm 5 từ có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc ?Tìm 5 từ có nguồn gốc từ các tiếng khác? giải nghĩa các từ vừa tìm được theo nghĩa từ thuần việt ? 3.Củng cố-dặn dò. ==============&=============== Lớp 6A Tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số:25 Vắng: Tiết 2 :Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Nắm được: - hệ thống khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển loại của từ.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ . -Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc,từ được dùng với nghĩa chuyển.làm một số bài tập ngoài sách giáo khoa. 2. Kĩ năng :Nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 3. Thỏi độ : Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tình yêu tiếng Việt. B. Chuẩn bị. + Bảng phụ ghi ví dụ. + Một số câu văn thơ hay. C. Lên lớp. Hoạt động 1 hướng dẫn hs ôn tập từ nhiều nghĩa I. Từ nhiều nghĩa: Bài 1: Bài thơ Những cái chân - Từ chân có một số nghĩa sau: + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân, nhắm mắt đưa chân... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng... + Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ) -> Từ chân là từ nhều nghĩa Bài 2 *Từ mắt : Mắt người Mắt na ,mắt tre ,mắt cây Bài 3 Từ có 1 nghĩa như từ kiềng ,compa -bút ,thước ,cặp Hoạt động 2 hướng dẫn hoc sinh làm bài tập về hiện tượng chuyển nghĩa của từ II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Bài 1 - Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân: + Đau chân: nghĩa gốc + Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển Bài 2 - Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa - Cánh quân chia làm 3 mũi. c. Tay: - Đau tay, cánh tay - Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng... HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm thêm một soó bài tập. III. luyện tập: Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa: a. đầu - Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu - Bộ phận trên cùng đầu tiên: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi - Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức: Năm Can là đầu bảng băng tội pham ấy. b. Mũi: - Mũi lõ, mũi tẹt - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền Bài 2: - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan... - Quả: quả tim, quả thận. Bài 3: - Chỉ sự vật ị chỉ hành động: + Hộp sơn ị sơn của + Cái bào ị bào gỗ + Cân muối ị muối dưa - Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị: + Đang bó lúa ị gánh 3 bó lúa. + Cuộn bức tranh ị ba cuộn giấy +gánh củi đi =>một gánh củi 3.củng cố.-dặn dò =================&================= Lớp 6A Tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số:25 Vắng: Tiết 3 Danh từ I. Mục tiêu bài học:: 1,Kiiến thức : Trên cơ sở kiến thhức về danh từ dã học ở bậc Tiểu học, giúp HS nắm được: - Đặc điểm của danh từ. - Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật 2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết danh từ cho học sinh 3, Thái độ : Biết viết ssúng danh từ chung và danh từ riêng II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: + Soạn bài + Bảng phụ viết VD: + Bài cũ + Bài mới III,. Các bước lên lớp: HĐ 1 Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức. I.Đặc điểm của danh từ: Bài 1 -Danh từ : con trâu Bài 2 Xung quanh danh từ nói trên gồm những từ : -ba chỉ số lượng đứng trước -ấy là chỉ từ đứng sau danh từ Bài 3 -Danh từ khác : Vua ,làng ,gạo nếp ,thúng Bài 4 -Danh từ là những từ chỉ người vật ,khái niệm ,hiện tượng Bài 5 -Làng tôi ở ven sông -Mẹ tôi mua một thúng gạo nếp -Lan là học sinh lớp 7b HĐ2 Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức về danh từ bầng bài tập II. danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: Bài 1 . - Con, viên, thúng, tạ ị danh từ chỉ đơn vị - Trâu, quan, gạo, thóc ị Chỉ vật, người, sự vật. :Bài 2 Có thể thay thế các từ in đậm trên bằng các từ khác -Con bằng chú ,bác -Viên băng ông ,tên ->Đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi Vì các từ đó không chỉ số đo số đếm -Thúng bằng rá ,tạ -Tạ bằng tấn ,cân -> Đơn vị tính đếm đo lường vì đó là những từ chỉ số đo số đếm Bài 3 -Có thể nói thay ba thúng gạo rất đầy vì danh từ thúng chỉ đơn vị ước chừng -Tạ không thể nói sáu tạ thóc rất nặng vì tạ là một danh từ chỉ đơn vị chính xác HĐ 3 Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập: Bài tập 1: Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì? - Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí... - Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết. Bài 2: Liệt kê các loại từ: - Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên... - Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ, Bài 3: -Liệt kê các DT: - Chỉ đơn vị qui ước chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam... - Chỉ đơn vị qui ước, ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng... 1-Danh từ chung và danh từ riêng 2-Cách viết danh từ riêng ============================ Lớp 6ATiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số 36 Vắng Tiết 4 Động từ A- mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức động từ ở tiểu học. - Nắm được đặc điểm của động từ và một loại động từ quan trọng. - Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết. 2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại, sử dụng động từ. 3.Thái độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt B- Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV - Bảng phụ, một số đoạn văn, thơ hay. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập - Bảng phụ. - Kẻ bảng phân loại động từ . C. lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chỉ từ ? - Đặt câu có chỉ từ ? Cho biết chỉ từ đó có chức năng gì ? 2. Bài mới * HĐ 1 Hướng dẫn HS nắm đặc điểm ĐT I. Đặc điểm của động từ. * Ví dụ a) đi, đến, ra, hỏi. b) lấy, làm, lễ. c) treo, qua, xem, cười, bảo, quen, bán, đề .. * Ghi nhớ (SGK-T146) * HĐ 2 Hướng dẫn HS nắm các loại ĐT. II. Các loại động từ chính 1. Động từ tình thái - Thường đi kèm với động từ khác: ví dụ : muốn, định, dám, toan, nhằm, đành. 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái - Động từ chỉ hành động: + Trả lời cho câu hỏi làm gì ? - Động từ chỉ trạng thái: + Trả lời cho câu hỏi làm sao? như thế nào ? * Ghi nhớ(SGK-T146) *HĐ 3 HD HS tìm hiểu cụm ĐT-Cấu tạo cụm ĐT. III. Cụm động từ là gì ? * Ví dụ: - đã đi nhiều nơi.- cũng ra những câu đố oái oăm.- để hỏi mọi người. IV. Cấu tạo của cụm động từ. * Mô hình: Phần trước Phần TT Phần sau cũng /còn tìm được/ngay *HD HS luyện tập V. Luyện tập * BT1: a) Còn đang đùa nghịch ... b) Yêu thương MN... - Muốn kén cho con một người... c) Đành tìm cách giữ sứ thần . - Để có thì giờ - Đi hỏi em bé thông minh nọ. * BT2: VD: PT TT PS PT1 PT2 TT1 TT2 còn đang đùa nghịch ở sau bà 3.Củng cố: Nắm chắc ĐT-Cụm ĐT 4.Dặn dò: VN làm bài tập ======================== Lớp 6 A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 5 Phó từ A. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm về phó từ và các loại phó từ. - Phân biệt được tác dụng của phó từ trong cụm từ . 2. Kĩ năng :- Biết vận dụng phó từ trong khi nói và viết . B. Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV - Bảng phụ, một số đoạn văn, thơ hay. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập - HS ôn lại kiến thức về cụm động từ và cụm tính từ . C. Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới . I. Phó từ là gì ? * Ví dụ a) ...đã ... cũng ... vẫn chưa ... thật b) được ... rất ...ra... rất ... * Nhận xét : => bổ sung ý nghĩ cho các động từ và tính từ . * Ghi nhớ : (SGK-T12) II. Các loại phó từ * Ví dụ : a) ... lắm b) ... đừng, vào . c) không, đã, đang ... * Ghi nhớ : (SGK-T14) III. Lưyện tập * BT1: a) ... đã => phó từ chỉ quan hệ thời gian . ... không, còn : + không => chỉ ý phủ định + còn => ý chỉ sự tiếp diễn . ... đương, sắp => phó từ chỉ quan hệ thời gian - lại => phó từ chỉ sự tiếp diễn . - đã => chỉ quan hệ thời gian . - cũng => chỉ quan hệ (sự tiếp diễn) - sắp => chỉ quan hệ thời gian . b) ...đã ...=> chỉ quan hệ thời gian. ...được... phó từ chỉ kết quả. * BT2: VD: Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất cao giọng cạnh khoé rồi chui tọt vào hang ... IV Củng cố - Phó từ có đặc điểm gì ? ====================&================= Lớp 6 A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 6 Bài 1 Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết) I.* Nội dung bài học 1 Đọc hiểu chú thích 2.Tìm hiểu văn bản 1.2. Giải thích về cội nguồn của dân tộc Việt . 2.2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc. 3. Củng cố - luyện tập 1. Dạng bài trắc nghiệm : - Phát phiếu thực hành ( Dựa theo cuốn bài tập trắc nghiệm - NV6). - HS thực hành cá nhân, nêu phương án trả lời. - Cho HS tự đánh giá lẫn nhau. 2. Tự luận : Đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại một đoạn truyện hay? Hoặc bình tranh : Con rồng cháu tiên =============&=========== Lớp 6ATiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 7 sơn tinh, thuỷ tinh * Nội dung I. Đọc hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu về nhân vật 2. Hùng Vương kén rể 3.ý nghĩa đoạn kết chuyện. 3. Luyện tập củng cố GV: yêu cầu HS dùng vở BT thực hành BT2- phần luyện tập - T34. - HS: Thảo luận , đại diện trình bày, cùng nhận xét đánh giá bổ sung. H. Để chiến thắng thiên tai xảy ra hàng năm, chúng ta cần phải làm những gì ? ============================ Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 8 sự tích hồ gươm Nội dung I. Đọc hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Lê Lợi nhận gươm * Hoàn cảnh: * Cách thần cho mượn gươm: *ý nghĩa 2. Lê lợi trả gươm * Hoàn cảnh: *ý nghĩ ... Nhân vật Lý Thông 3.Nghệ thuật Sắp xếp các tình tiết tự nhiên khéo léo:công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu công chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giảI oan cho chàng rồi nên vợ chồng. -Sử dụng những chi tiết thần kì: *ý nghĩa văn bản. Thạch Sanh thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,lương thiện * Củng cố 1. Suy nghĩ và cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh hoặc Lý Thông? =====================&================== Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 10 em bé thông minh *Nội dung I. Đọc hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nhân vật em bé thông minh * Truyện kể: * Sự mưu trí, thông minh của em bé. 2. ý nghĩa của truyện - Đề cao tài trí, thông minh dân gian. -tạo ra tiếng cười. * Củng cố + So sánh giữa nhân vật trong truyện: Em bé thông minh với Sọ Dừa và Thạch Sanh ? + Cảm nhận của em về em bé thông minh trong truyện ? ================&================ Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết 11 luyện nói kể chuyện Nội dung I.Chuẩn bị dàn Lập ý một trong các đề sau Đề1: Tự giới thiệu về mình . Đề 2: Giới thiệu về người bạn mà em quý mến. Đề 3: Kể về gia đình mình . Đề 4 Kể về một ngày hoạt động của mình II. Lập dàn ý III. Viết bài (viết phần mở bài và thân bài) 3. Củng cố + GV: Lưu ý cách diễn đạt văn nói. 4. Hướng dẫn học bài . + Lập dàn ý ,luyện nói đề d. + Định hướng vấn đề luyện nói => yêu cầu HS tập diễn đạt. + Tìm hiểu ngôi kể - lời kể trong văn bản tự sự. ==============&============ Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Tiết 12 luyện nói kể chuyện Đời thường Nội dung I.Chuẩn bị dàn Lập ý một trong các đề sau Đề1: Tự giới thiệu về mình . Đề 2: Giới thiệu về người bạn mà em quý mến. Đề 3: Kể về gia đình mình . Đề 4 Kể về một ngày hoạt động của mình II. Lập dàn ý III. Viết bài (viết phần mở bài và thân bài) 3. Củng cố + GV: Lưu ý cách diễn đạt văn nói. 4. Hướng dẫn học bài . + Lập dàn ý ,luyện nói đề d. + Định hướng vấn đề luyện nói => yêu cầu HS tập diễn đạt. + Tìm hiểu ngôi kể - lời kể trong văn bản tự sự. =================&==================== Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng Sĩ số: Vắng: Bài 7 Tiết 13 luyện nói kể chuyện tưởng tượng Nội dung I.Chuẩn bị dàn Lập ý một trong các đề sau Đề1: Tự giới thiệu về mình . Đề 2: Giới thiệu về người bạn mà em quý mến. Đề 3: Kể về gia đình mình . Đề 4 Kể về một ngày hoạt động của mình II. Lập dàn ý * Củng cố + GV: Lưu ý cách diễn đạt văn nói. Hướng dẫn học bài . + Lập dàn ý ,luyện nói đề d. + Định hướng vấn đề luyện nói => yêu cầu HS tập diễn đạt. ==============&============ Lớp 6ATiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 14 Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) * Nội dung bài học I.Tác giả -tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Đọc và tìm hiểu khái quát III. Tìm hiểu văn bản 1. Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn. 2. Bài học đầu đời của Mèn. * Củng cố - Luyện tập 1-Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, em hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ, đặt cho nó một nhan đề thích hợp 2-Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 4-5 câu nói về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời của nó. 3-Tưởng tượng tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt bằng một đoạn văn 5-7 câu ================&============= Lớp 6A tiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số: 25 Vắng: Tiết 15 Sông nước Cà Mau *Nội dung I. Tác giả-Tác phẩm II.Đọc-Tìm hiểu chung III. Tìm hiểu văn bản 1. ấn tượng chung ban đầu về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi (Năm Căn). 3. Cảnh chợ Năm Căn * Củng cố - Cảm nhận và suy nghĩ của em về nét đẹp văn hoá trong cách sinh hoạt hoạt chơ của người dân Năm Bộ ? ==================&================ Lớp 6ATiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số:25 Tiết 16 Bức tranh của em gái tôi Nội dung I Tác giả, tác phẩm II.Đọc –Tìm hiểu chung III. Tìm hiểu văn bản 1.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh. 2. Nhân vật Kiều Phương . 3 Nghệ thuật. *củng cố 3. Hướng dẫn học bài - Kể tóm tắt truyện . - Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Kiều Phương ? - Vẽ một bức chân dung về anh, chị hoặc em của em. ==================&==================== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số: 25 Vắng Tiết 17 Vượt thác * Nội dung I. Tác giả -Tác phẩm II. Đọc hiểu chú thích III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh thiên nhiên. 2. Cảnh vượt thác của Dượng Hương Thư. 3.Nghệ thuật * Củng cố H : Nêu những nét dặc sắc của phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả qua hai văn bản: Sông nước Cà Mau và Vượt thác. ============== & ============== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 18 Cô tô (Nguyễn Tuân) *Nội dung I. Đọc - hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô. 2. Con người trên đảo Cô Tô. 3.Nghệ thuật * Củng cố IV. Hướng dẫn học bài - Nắm nội dung bài học . - Liệt kê những câu văn miêu tả hay trong bài và nhận xét tác dụng của nghệ thuật miêu tả đó ? ==============&============ Lớp 6A Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: 25 Vắng Tiết 19 Buổi học cuối cùng ( An-phông-xơ Đô- đê) * Nội dung I. Đọc hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật chú bé Phrăng. 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men. 3 Nghệ thuật * Củng cố - Nêu cảm nhận của em về thầy giáo Ha- men sau khi học xong văn bản ? ==================&================ Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 20 Cây tre việt Nam ( Thép Mới ) * Nội dung I. Đọc - hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Địa bàn sinh sống và phẩm chất của tre. 2. Vai trò của cây tre 3. Nghệ thuật *Củng cố - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ nói về hình tượng cây tre Việt Nam? - Cảm nhận của em về hình tượng cây tre được nói tới trong bài ký ? ============== & ============== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 21 Lao xao ( Duy Khán ) * Nội dung I. Đọc hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1.Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê 2. Thế giới các loài chim 3. chất văn hoá dân gian 4. Nghệ thuật * Củng cố - Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên được thể hiện qua văn bản : lao xao ? - Em học được gì ở nghệ thuật miêu tả của tác giả ? ============== & ============== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 22 Cầu Long biên - chứng nhân lịch sử * Nội dung I. Đọc - hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu chung về cây cầu. 2. Cầu Long Biên- chứng nhân của lịch sử. 3. Cầu Long Biên hôm nay và mai sau. 4. Nghệ thuật * Củng cố - Cảm nhận của em về văn bản ? - Suy nghĩ gì về hình ảnh cầu Long Biên hôm nay ? . ============== & ============== Lớp 6ATiết (TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 23 So sánh * Nội dung I. So sánh là gì ? II. Cấu tạo của phép so sánh . III. Các kiểu so sánh IV. Luyện tập * BT1: a) So sánh đồng loại : - người- người - vật - vật b) So sánh khác loại : - vật - người - cụ thể - trừu tượng * BT2: VD: - Khoẻ như vâm - đen như cột nhà cháy . - trắng như bông - cao như núi, sếu ... * Củng cố ===============&============= Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số:25 Vắng Tiết 24 ẩn dụ * Nội dung I. ẩn dụ là gì ? II. Các kiểu ẩn dụ III. Luyện tập * BT1: C1: Cách nhận xét về SV đơn thuần. C2: Dùng so sánh => tạo ấn tượng. C3: Dùng ẩn dụ => liên tưởng một cánh thú vị => cách diễn đạt có tính hình tượng cao. * BT2: a) quả => thành quả - kẻ trồng cây => người tạo ra thành quả. * Tác dụng: => lòng biết ơn. b) mực => môi trường xấu . đèn => môi trường tốt * Tác dụng: Lời khuyên d) Mặt trời=> Bác * Tác dụng:=> niềm tin, ánh sáng. * Củng cố - GV dùng BT3 làm BT củng cố. - Hiểu như thế nào là một phép ẩn dụ ?- Có những kiểu ẩn dụ nào ? ======================&====================== Lớp 6A Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: 25 Vắng: Tiết 25 nhân hoá * Nội dung I. Nhân hoá là gì ? II. Các kiểu nhân hoá III. Luyện tập * BT1: - Tàu mẹ ... xe anh ... tíu tít. * BT2: - so sánh cách diễn đạt * Củng cố - Hiểu như thế nào về nhân hoá ? Có mấy kiểu nhân hoá ? - Viết một văn ngắn ( chủ đề tự chọn ), trong đó có sử dụng các kiểu nhân hoá đã học ? ===============&============== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng tiết 26,27 Hoán dụ * Nội dung I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ. III. Luyện tập * BT1: a) Làng xóm ta => người thôn quê => kiểu HD: vật chứa đựng=> vật bị chứa đựng. b) 10năm 100 năm => cụ thể => trừu tượng. * Củng cố - Hiểu như thế nào về một phép hoán dụ ? Ví dụ ? - ẩn dụ và hoán dụ có sự khác biệt gì ? ============== & ============== Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số:25 Vắng Tiết 28 Phương pháp tả người I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. II. Luyện tập * BT1: - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu: + Em bé 4 - 5 tuổi + Cụ già cao tuổi + Cô giáo đang giảng bài. * BT2: Dàn ý: - MB: giới thiệu đối tượng miêu tả. - TB: Miêu tả cụ thể nhân vật: + Hình dáng + Tính cách ( những đặc điểm tiêu biểu) - KL: Cảm nghĩ về nhân vật. 3. Củng cố - Nêu phương pháp viết một đoạn văn, bài văn miêu tả người ? ==================&=================== Lớp 6a tiết : Ngày giảng: sĩ số: Vắng: tiết 29 Phương pháp tả cảnh I. Phương pháp viết văn tả cảnh II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh. * BT1: Hình ảnh tiêu biểu : - Hoạt động của cô: cử chỉ, lời nói, hành động - Hoạt động của trò: cử chỉ, nét mặt, hành động, thái độ. - Trình tự tả : theo trình tự thời gian. * BT2: Quang cảnh giờ ra chơi: - Trình tự tả : thời gian hoặc không gian . + Ví dụ : - Trước giờ ra chơi -> cảnh lớp học . - Trong giờ ra chơi -> Cảnh sân trường . - Sau giờ ra chơi -> Cảnh trò chơi của học sinh... 3. Củng cố ================&============= Lớp 6A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 30 Luyện tập văn miêu tả I. Lý thuyết. 1. Khái niệm 2. Các loại miêu tả - Tả phong cảnh thiên nhiên . - Tả người . II. Thực hành 1. Tả lại quang cảnh lớp học trong văn bản : Buổi học cuối cùng. - Thầy chuẩn bị màu, chữ ... - HS chăm chú ... - Tiếng ngòi bút ... 2. Tả về thầy Ha- men trong : Buổi học cuối cùng. * Dáng vẻ: quân phục ... * Cử chỉ, điệu bộ ... * Tính cách ... * Thái độ , nét mặt, lơì nói, hành động trong buổi học. III. Củng cố - Để diễn tả về một vấn đề (phong cảnh hay con người), ta cần lưu ý những gì ? - GV: Phong thái, ngôn ngữ và cách thức diến đạt . - Dùng BT 3 để làm BT củng cố . - Yêu cầu HS dùng vở BT để thực hành. =============&============
Tài liệu đính kèm: