A- Mục tiêu bài học:
- HS nắm được những kiến thức về TPVH,có những hiểu biết cơ bản về việc đánh giá những tác phẩm VH.
- Hình thành những kiến thức cơ bản về cảm thụ TP.
B- Chuẩn bị:
- Kiến thức về TP văn học. Các kỹ năng trình bày bài cảm thụ TP
Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp
Soạn: Giảng: Bài 1: Tác phẩm văn học và việc phân tích cảm thụ, đánh giá tác phẩm. Mục tiêu bài học: HS nắm được những kiến thức về TPVH,có những hiểu biết cơ bản về việc đánh giá những tác phẩm VH. Hình thành những kiến thức cơ bản về cảm thụ TP. Chuẩn bị: Kiến thức về TP văn học. Các kỹ năng trình bày bài cảm thụ TP Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp: ổn định tổ chức: KT bài cũ: Bài mới: GV: Muốn tìm hiểu, PT bình giảng đánh giá 1 TPVH, các em cần phải nắm được 1 số hiểu biết cơ bản về TPVH. VD: Cuộc chia tay của những con búp bê. Công cha như núi Thái sơn, Nghiã mẹ như nước trong nguồn chảy ra.... -> TPVH. GV: TP là sự kết hợp giữa TGKQ và những tư tưởng chủ quan của con người....Dù nhân vật là người hay vật... thì đó cũng là chuyện của con người, về con người... HT TPVH có thể là những TP dài hay ngắn... + TPVH được chia làm 3 loại hình lớn: TP trữ tình, TP tự sự, TP kịch.... GV: Trong đời có thể nói: Tôi rất nhớ anh... Nhưng với ngôn ngữ văn học có thể: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi. Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm... VD: Nói về Mã Giám Sinh: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Vèo trông lá rụng đầy sân( Tản Đà) HTVH hiểu theo nghĩa rộng: Là toàn bộ bức tranh cụ thể về cuộc sống và con người tức là toàn bộ thế giới NT của nhà văn được tái tạo và MT trong TP...( 41) Thật khó mà dùng ngôn từ để diễn tả sự im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về Tổ Quốc sau 30 năm xa cách bằng mấy câu thơ. TV giàu thanh điệu-> tạo nên tính nhạc cho câu... -> Hãy chỉ ra hiệu quả của việc ngắt nhịp , sử dụng dấu câu trong câu văn sau: I-Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học: 1-Thế nào là TPVH? - ND: TPVH bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc sống và con người. Qua bức tranh đó, người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng và thể hiện một thái độ của mình trước cuộc sống. HT: Về HT tồn tại của TPVH, người ta thường nói văn học là nghệ thuật của ngôn từ. TPVH là 1 công trình NT lấy ngôn từ làm chất liệu, có hình thức và quy mô rất đa dạng, phong phú. Đặc trưng của TPVH: a- TPVH là một văn bản ngôn từ NT: - Ngôn từ NT trong TP mang tính đa nghĩa, giàu tính hình tượng và màu sắc biểu cảm. - Mang đậm dấu ấn cá nhân VD: Cùng diễn đạt ND đánh giặc là truyền thống của dân tộc: + Tố Hữu: Lớp cha trước, lớp con sau. Đã thành đồng chí chung câu quân hành. +Hoàng Trung Thông: Ta lại viết bài thơ trên báng súng Con lớn lên viết tiếp thay cha Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống Người hôm nay viết tiếp người hôm qua. + Trinh Đường: Cha còn đeo quân hàm Con đã ra nhập ngũ Một hòn đá Trường Sơn Cha con cùng gối ngủ... + Lưu Trọng Lư: Xưa tiễn chồng đi rười rười tóc xanh Nay lại tiễn con đi rung rinh đầu bạc. - Ngôn từ NT cũng đòi hỏi tính chính xác cao độ( Khác với tính chính xác của ngôn từ khoa học) Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Vèo trông lá rụng đầy sân( Tản Đà) Khi tìm hiểu TPVH cần chú ý khai thác những yếu tố trên... b- Hình tượng VH: - Do việc sử dụng ngôn từ làm chất liêụ nên hình tượng VH là hình tượng ngôn từ. VD: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân ( Ng Du) Goí cả 4 mùa trong 1 câu thơ bằng ngôn từ NT. + Theo nghĩa rộng: Là toàn bộ bức tranh cụ thể về cuộc sống và con người tức là toàn bộ thế giới NT của nhà văn được tái tạo và MT trong TP... + Theo nghĩa hẹp: Là những đặc điểm và phẩm chất của một sự vật, một nhân vật nào đó mà nhà văn thể hiện. VD: Hình tượng Chí Phèo- Hình tượng chị Dậu... Hai phương diện trên đều được và chỉ được thể hiện qua chữ nghĩa và các hình thức dấu câu của 1 VB ngôn từ. II- Các phương diện của hình thức NT cần chú ý khai thác khi phân tích TPVH Dấu câu và cách ngắt nhịp: - Dấu câu được coi là 1 loại từ, là hình thức của chữ trong TP. Ngay cả cách ngắt nhịp trong VB cũng được coi như 1 từ đa nghĩa. VD: Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41. Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về... Im lặng. Con chim hót. Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. ( Theo chân Bác- Tố Hữu) Dấu câu đặt giữa câu thơ-> Có sự đặc biệt-> Diễn tả sự xúc động đến vô cùng khi được đón bác trở về... Dường như mọi vật đều im lặng trong phút giây đó...thật thiêng liêng... - Cách ngắt nhịp khác nhau đôi khi tạo ra những cách hiểu khác nhau.: VD: Một chiếc xe/ đạp băng vào bóng tối. Một chiếc xe đạp / băng vào bóng tối. Tạo ra những cách hiểu khác nhau... * Kết luận: Chú ý đến dấu câu và cách ngắt nhịp để đọc diễn cảm -> Cảm nhận được những vẻ đẹp về ND cũng như NT. 2- Vần điệu, âm hưởng và nhạc tính: - Những vần bằng thường diễn tả sự nhẹ nhàng, bâng khuâng, chơi vơi... - Còn vần trắc thường diễn tả sự trúc trắc nặng nề, khó khăn, vấp váp... -> Khi cần khắc sâu một ấn tượng, một cảm xúc nào đó, TG thường dùng liên tiếp 1 loại vần: VD: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi ( Xuân Diệu) Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông. ( Bích Khê) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm ( Quang Dũng) -> Khi phân tích đặc biệt là thơ hãy tập trung phân tích những điểm đặc biệt này để chỉ ra giá trị vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể hiện ND. * Luyện tập: 1- Hàng năm, cúa vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không lại có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng. -> Đoạn văn gồm 62 chữ, chỉ có 2 câu, 2 dấu phảy, 2 dấu chấm... Nhịp điệu câu văn nhẩn nha, không gấp gáp vội vàng. Ngữ điệu câu văn không có gì căng thẳng, cả đoạn văn là những tiếng nói thì thầm , nhỏ nhẹ như lá rụng mùa thu, lãng đãng như mây bạc giữa lưng trời-> Nhằm diễn đạt một tâm trạng, một hồi ức, 1 tấm lòng đang náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường đầy xúc động... III- Hướng dẫn học ở nhà: ôn lý thuyết. Tập phân tích giá trị của dấu câu và cách ngắt nhịp cho đoạn văn sau: ...Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không? Chỉ có một cách... Biết không ! Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không! ( Nam Cao- Chí Phèo) Rút kinh nghiệm Soạn: Giảng: Bài 2: Các phương diện nghệ thuật cần chú ý khi phân tích tác phẩm. Mục tiêu bài học: Tiếp tục cung cấp những kiến thức về kỹ năng phân tích TP văn học về từ ngữ, các biện pháp tu từ, hình ảnh. Củng cố những kỹ năng tìm hiểu TP trên cơ sở tìm hiểu dấu câu, cách ngắt nhịp... Chuẩn bị: Kiến thức cơ bản. bài tập. Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài tập Bài mới: Giải đáp bài tập: Đoạn văn: Hàng năm, cứ vào cuối thu...: Gồm 62 chữ, chỉ có 2 câu, 2 dấu chấm, 2 dấu phảy. Nhịp điệu câu văn nhẩn nha, không gấp gáp vội vàng. Ngữ điệu câu văn không có gì căng thẳng. Cả đoạn văn là những tiếng nói thì thầm, nhỏ nhẹ như lá rụng cuối thu, lãng đãng như mây bạc lưng trời-> Nhằm diễn đạt 1 tâm trạng, một hồi ức, 1 tấm lòng đang bâng khuâng, xao xuyến bồi hồi, đang náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường... Hoạt động của thầy trò Nội dung bài học Tìm hiểu TP văn học-> Tìm hiểu nt: so sánh, nhân hoá... từ ngữ, hình ảnh... * - Đây là đặc trưng quan trọng nhất của TPVH. Đây là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của hình thức chất liệu ngôn từ. Bởi vì mọi ND cần thể hiện của TPVH không có cách nào khác là nhờ vào hệ thống ngôn từ.... Nhà văn muốn mô tả, tái hiện hiện thưc phải thông qua từ ngữ.. HS cần thấy biết phát hiện những từ ngữ cần khai thác cũng là năng lưc cảm thụ ...Trong trường hợp phân tích những tác phẩm dịch cần chú ý khi phân tích những từ dịch.... Hệ thống từ ngữ gợi tả hình ảnh, cảm xúc trong TV rất phong phú đa dạng: VD: Gợi về tâm trạng: Xao xuyến, bâng khuâng, phân vân... Gợi về thị giác: La đà, lơ lửng, chấp chới... Gợi về vị giác: mặn chát, chua lòm, ngọt lịm... Phân tích hiệu quả của việc sử dụng dấu câu, cách ngắt nhịp trong VD bên. - Tìm hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong câu thơ sau: HS trình bày bài viết, GV nhận xét cho điểm. 3- Các biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh: * PT TPVH không thể thoát ly và bỏ qua từ ngữ. + Muốn vậy trước hết cần phải nắm vững nghĩa của từ.( Nghĩa chung và nghiã trong văn cảnh.) + Tại sao TG dùng từ này mà không dùng từ khác? + Tại sao từ ngữ này lại xuất hiện nhiều như thế? + có bao nhiêu từ đồng nghĩa với từ đó? Có thể thay thế từ ấy bằng một từ khác được không? + Trong câu ấy, đoạn ấy, những từ ngữ nào cần chú ý? * Phân tích hình ảnh trong TP. ( Hình ảnh trong TPVH thực ra cũng là từ ngữ) VD: Tú Bà: Nhác trông nhờ nhợt màu da Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao( Truyện Kiều) \ Nhờn nhợt: Lột tả rõ nét nhất thần thái của Tú bà - Hệ thống từ ngữ gợi tả hình ảnh, cảm xúc trong TV rất phong phú đa dạng: + Gợi về tâm trạng: Xao xuyến, bâng khuâng, phân vân... + Gợi về thị giác: La đà, lơ lửng, chấp chới... + Gợi về vị giác: mặn chát, chua lòm, ngọt lịm... + Gợi về thính giác: Sầm sập, rì rào, thánh thót... - Để tạo cách nói, cách viết có hình ảnh, gợi hình tượng, nhà văn có thể sử dụng nhiều cách.: Từ láy, từ tượng hình, tượng thanh.... VD: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên...( Tố Hữu) Hay: mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. * Các biện pháp tu từ là phương diện quan trọng khi PT TPVH: - Phải chỉ ra tính hiệu quả của cách viết, cách nói vai trò và tác dụng của chúng trong việc MT, diễn đạt... II- Luyện tập: bài tập 1: ...Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không? Chỉ có một cách... Biết không ! Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không! ( Nam Cao- Chí Phèo) 63 chữ- gồm 9 câu, và rất nhiều dấu ngắt: 5 dấu cảm thán. 2 dấu chấm hỏi, 4 dấu chấm lửng, 3 dấu phảy, 2 dấu chấm.-> Nhịp điệu chắn bừng tỉnh, câu văn ngắt nhanh hơn, gấp gáp hơn. Ngữ điệu căng thẳng hơn dồn nén hơn trước-> Tái hiện lại một cuộc đối mặt đầy căng thảng, kịch tính. Cả cuộc đời Chí Phèo chìm trong những cơn say, mệt mỏi, u tối. Bỗng giây phút này hắn bừng tỉnh. Nhyưng giây phút này ngắn ngủi nên Chí Phèo phải nói nhanh, gấp gáp. Tất cả những hành động là kết quả của những dồn nén căng thẳng, quyết liệt của hắn bấy lâu... 2- Bài tập 2: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) -Từ ngữ chỉ màu sắc có hiệu quả lớn trong việc MT-> Gợi lên bứ ... thức tỏi hiện đời sống qua cỏc sự kiện, biến cố và hành vi con người trong toàn bộ tớnh khỏch quan của nú. -> Để hiểu được ND phản ỏnh, để PT được giỏ trị về ND tư tưởng, NT của TP-> Cần túm tắt chớnh xỏc cốt truyện của nú. * Cỏch tiến hành: - Cần đọc kỹ tỏc phẩm- trả lời những cõu hỏi: + Hoàn cảnh xó hội, thời kỳ lịch sử mà TP phản ỏnh, tỏi hiện? + Chủ đề của TP? + Nhõn vật chớnhcủa TP và cỏc bước phỏt triển tớnh cỏch, của số phận nhõn vật ấy? + Cỏc chi tiết, sự kiện quan trọng trong tỏc phẩm tỏc động tới cuộc đời nhõn vật ? - Lựa chọn, sắp xếp cỏc chi tiết theo trỡnh tự hợp lý. - Dựng lời văn của mỡnh để túm tắt. *- Khi túm tắt truyện cần chỳ ý vị trớ của cỏc nhõn vật trong mối quan hệ tương tỏc của nú.-> Cần quan tõm đến những bước ngoặt trong cuộc đời những nhõn vật chớnh. - Lời văn túm tắt phải ngắn gọn, sỳc tớch. Bài văn nờn cú ngắt đoạn, chuyển ý để người đọc nắm được cỏc phần tỏc phẩm, nắm được diễn biến cốt truyện. 2- Vấn đề tỡnh huống: - Tỡnh huống cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong TP văn xuụi tự sự-> Nhõn vật được bộc lộ rừ nột tớnh cỏch bản chất của mỡnh . 3- Phõn tớch chi tiết trong TP văn xuụi tự sự: - Cần lựa chọn chi tiết thể hiện thần thỏi nhõn vật, cụ đọng ND, giỏ trị của TP. - Khi PT chi tiết, cần đặt nú trong dũng cốt truyện, trong ND phản ỏnh của tỏc phẩm để xỏc định đỳng vị trớ ý nghĩa của nú. - Cảm nhận được giỏ trị của cỏc chi tiết tiờu biểu rồi thỡ phải tập trung phõn tớch, bàn luận về nú. 3- Phõn tớch nhõn vật trong TP văn học: - Nhõn vật VH bao giờ cũng thể hiện một số phận, một quan niệm nhõn sinh độc đỏo và thường điển hỡnh cho một tầng lớp xó hội, một giai cấp, thậm chớ một thời đại nào đú. - Nhõn vật là con đẻ của tỏc giả bởi vậy nú mang đậm dấu ấn cỏ nhõn. -> Phõn tớch nhõn vật cũn nhận ra tài năng, đặc điểm bỳt phỏp của nhà văn... 1- Lai lịch: - Tớnh cỏch nhõn vật cú thể bị chi phối bởi hoàn cảnh xuất thõn, hoàn cảnh gia đỡnh và điều kiện sinh hoạt trước đú... 2- Ngoại hỡnh: - MĐ: Để cỏ thể hoỏ nhõn vật, tạo cho nhõn vật những dấu ấn riờng. + Qua vẻ bề ngoài mà phần nào thể hiện bản chất, tớnh cỏch của nhõn vật. - Ngụn ngữ: Ngụn ngữ nhõn vật được cỏ thể hoỏ cao độ, mang dấu ấn cỏ nhõn-> Ngụ ngũ thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. 4- Nội tõm: - Cần quan tõm đến thế giới bờn trong với những cảm giỏc, cảm xỳc, tỡnh cảm suy nghĩ của nhõn vật..-> Để hiểu về nhõn vật. - Thế giới nội tõm cú thể thể hiện qua hành động, cử chỉ, lời núi -> Cần tập trung làm rừ phương diện này để lột tả rừ bản chất của nhõn vật II- Luyện tập: Túm tắt lại truyện ngắn: “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” ( Khỏnh Hoài) - Hai anh em Thành thuỷ chia đồ chơi. - Hai anh em chia tay với lớp học. - hai anh em chia tay nhau. HS túm tắt: VD: Buổi sỏng hụm đú, khi mẹ nhắc 2 anh em thuỷ chia đồ chơi, thỡ cả 2 anh em khụng nộn nổi tiếng khúc...-> Khụng nờn vỡ chưa làm rừ được nờn bắt đầu kể từ sự việc nào... VD2: Hai anh em Thành và Thuỷ rất yờu thương nhau, nhưng buổi sỏng hụm đú, sau một đờm khúc suốt, Thành và Thuỷ đành phải nghe lời mẹ chia đồ chơi... IV - Hướng dẫn học ở nhà: Học và làm tiếp bài tập. Chuẩn bị : tỡm hiểu nhõn vật Thành và Thuỷ trong TP Cuộc chia tay của những con bỳp bờ. Soạn: Giảng: Bài 8 Luyện tập tỡm hiểu tỏc phẩm tự sự A- Mục tiờu bài học: - HS rốn kỹ năng tỡm hiểu phõn tớch một tỏc phẩm tự sự. - Biết tỡm và lựa chọn những chi tiết liờn quan đến nhõn vật trong tỏc phẩm VH để phõn tớch. B- Chuẩn bị: ễn lý thuyết - chuấn bị VB Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn) C- Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học: I Ổn định lớp: II- KT bài cũ: III_ Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học GV sửa bài tập về nhà: Tóm tắt TP Cuộc chia tay của những con búp bê. Khi tỡm hiểu TP tự sự cần chỳ ý đến nhõn võt và chi tiết truyện... Tai sao? -> Nhõn vật là linh hồn của truyện- sợi chỉ đỏ xuyờn suốt tp... -? Đề bài yờu cầu gỡ? Cần phải giải thớch những vấn đề gỡ? Tại sao? Sống chết mặc bay nghĩa là gỡ? ( Nghĩa đen - Nghĩa búng) - Tại sao TP lại cú tờn là: Sống chết mặc bay? - Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ hắn l à k vụ lương tõm, vụ trỏch nhi ệm? -? Thái độ của em trước kẻ vô lương tâm và trách nhiệm như viên quan phụ mẫu? HS trình bày bài viết- Chú ý bố cục 3 phần cân đối... -? Mở bài nên giới thiệu những gì? + TG- TP- Nhân vật- Cảm xúc khái quát. -? TB nên bắt đầu từ đâu? + GT nghĩa đen + GT nghĩa bóng... + Giải thích vì sao tên TP lại là Sống chết mặc bay?... * Sửa bài tập ở nhà: - Thành và Thuỷ là 2 anh em rất yêu thương nhau. - Bố mẹ ly dị- Hai anh em phải chia tay nhau. - Sáng hôm đó sau một đêm khóc trăng, 2 anh em Thành thuỷ chia đồ chơi. - Đồ chơi không có nhiều chỉ là những con búp bê Vệ Sỹ và con Em Nhỏ vốn đã rất thân thiết và gắn bó. - Hai anh em không nỡ chia những con búp bê ra. - Thành dẫn thuỷ đến lớp học chia tay cô giáo và các bạn. - Tại đây cô giáo biết Thuỷ sẽ không được đi học nữa nên rất thương... - Chia tay lớp học trở về Thành và Thuỷ đã thấy chiếc xe đang đợi ở nhà. Thành nhìn bóng dáng em bước đi liêu xiêu mà trào nước mắt. 1- Bài tập 1: Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về nhan đề truyện: Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) Yờu cầu đề: Giải thớch và sau đú CM * VĐ cần GT: + Nghĩa đen: Muốn sống hay chết cũng mặc kệ- Khụng cần biết đến. + Nghĩa búng: Chỉ những kẻ khụng cú lương tõm, vụ trỏch nhiệm, bất nhõn độc ỏc... + Liờn quan đến những tờn quan vụ lại đặc biệt là tờn quan phụ mẫu. *Hắn là kẻ vụ lương tõm, vụ trỏch nhiệm: - Dõn đen đang lo chống l ũ-> Hắn m ặc kệ v ẫn mải miết đỏnh bài - Hăn là cha mẹ dân nhưng khụng hề quan tâm đến cuộc sống của người dân.. “.Mặc kệ” khi có kẻ vào bẩm báo... * Hắn là kẻ bất nhân, độc ác, vô lương tâm, không màng đến sự sống, cái chết của dân..: - Với hắn: ù là hạnh phúc... - Nước bài cao thấp của quan phụ mẫu bằng mấy mươi đê vỡ... - Khi đê vỡ hắn không mảy may một chútd động lòng chỉ nghĩ đến ván bài của hắn... - Cảnh thương ytâm ở cuối truyện: nước ngập trắng xoá, người chết không nơi chôn, người sống không chỗ ở ...chính là hậu quả của việc làm ác độ của viên quan phụ mẫu.. Căm ghét, khinh bỉ...-> Lên án những kẻ xấu xa vô nhân đạo như viên quan phụ mẫu... 2- Bài tập 2: HS trình bày bài viết. IV- Hướng dẫn học ở nhà: Học và ôn theo hướng dẫn chú ý: Cách tìm hiểu văn tự sự Chuẩn bị phần ôn luyện tổng hợp D- Rút kinh nghiệm: Soạn: Giảng: Bài 9- 10 Luyện tổng hợp văn nghị luận A- Mục tiêu bài học: - Củng cố những kiến thức, kĩ năng tìm hiểu tác phẩm văn học. - Rèn HS kĩ năng dựng đoạn, liên kết và tạo lập văn bản.Cách viết MB, TB, KB. B- Chuẩn bị: Một số đoạn thơ, đoạn văn hay, ôn lí thuyết. C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp: I- ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: MB là phần đầu tiên của -> Gây hứng thú cho ng đọc-> Nếu ngắn gọn, hấp dẫn... HS có thể đổi vị trí của 1+ 2+ 3( SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 67) VD: SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 70 ) -? Viết MB theo 2 cách TT và GT cho đề bài sau: Đói cho sạch, rách cho thơm. -? VĐ cần bàn luận? + Giữ gìn phẩm chất cao đẹp của mình dù trong bất cứ hoàn cảnh nào... HS làm bài. VD: Tinh thần yêu nước của ND ta: +Trình tự dẫn chứng: Xưa- Nay. Nay: Miền xuôi- miền ngược...-> Không gian. VD: Trích đoạn: SGKTập làm văn THCS ( 165) _? Thế nào là học tập tốt? ? Thế nào là lao động tốt? Tại sao phải học tập tốt, LĐ tốt?.. -? Muốn học tập tốt, LĐ tốt phải làm gì? I- Cấu tạo của MB: A- Về ND: Gồm những bộ phận nhỏ sau: *1- Gợi mở vào đề ( Kiểu mở bài gián tiếp - lung khởi) - Nêu xuất xứ của đề, của một nhận định... - Nêu lí do đưa đến bài viết. - Đưa ra 1 mẩu chuyện, 1 so sánh, 1 liên tưởng, 1 danh ngôn, 1 câu TN, CD hoặc trích dẫn văn thơ. *2- Giới thiệu vấn đề: Đây là trọng tâm-> Tạo tình huống có vấn đề mà ta sẽ giải quyết trong phần TB( Nếu chỉ có 2 bộ phận sau -> MB trực tiếp) - Giới thiệu ND vấn đề. - Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi mức độ giới hạn của VĐ( Nếu có) * 3 - Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn của đề. B- Về hình thức: - Dung lượng và độ dài của MB phải cân xứng với khuôn khổ của bài viết. Đặc biệt nó phải thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và sự tương ứng cả về dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với KB. - Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú. - Tránh nói vòng vèo mà không vào được vấn đề. - Tránh viết lan man, không ăn khớp vơí phần sau. - Tránh viết bay bướm, cầu kì, dài dòng làm phân tán sự chú ý của người đọc. III- Một số kiểu MB: 1- MB trực tiếp: - Giới thiệu thẳng VĐ cần trình bày. - Nhanh, gọn, ngắn gọn, tự nhiên dễ tiếp nhận. Và thích hợp với những bài viết ngắn. VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn. * MB Trực tiếp: GTVĐ: Nhớ ơn- Hoàn cảnh( Từ xưa đến nay)- Tục ngữ. - Viết lại câu TN Đoạn văn:(1+2+3): Nhớ ơn là 1 nét đẹp truyền thống, một phẩm chất tốt đẹp của ND ta. Phẩm chất cao quý này đã thấm nhuần treong cuộc sống của mọi người từ xưa đến nay và nó đã được đúc kết lại 1 cách sinh động, cụ thể qua câu tục ngữ ngắn gọn: ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 2- MB gián tiếp: - Không đi thẳng vào VĐ mà gợi mở bằng biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định... bằng cách đưa ra: + Một hình ảnh tương phản, đối lập. +Một hình ảnh so sánh. + Một danh ngôn, 1 tính dẫn văn thơ, 1 câu TN, CD. + Một mẩu chuyện ngắn gọn. VD: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm 1 hạt dắng cay muôn phần. Bưng bát cơm lên mà còn nghĩ đến công sức, khổ cực của người LĐ để tạo ra của cải cho chúng ta hưởng thụ... * Luyện tập: -MB trực tiếp: GTVĐ: Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ nguyên phẩm chất cao đẹp của mình... - Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay: Đó là nét đẹp của DT ta. - TN: Ghi lại câu TN. III- Cách viết TB: 1- Cấu tạo: - Gồm nhiều đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp... - Trình bày dẫn chứng: Phải sắp xếp theo một trình tự nhất định: + Theo trình tự hệ thống LĐ. + Theo trình tự hệ thống sự việc. + Theo trình tự hệ thống thời gian. + Theo trình tự hệ thống không gian. - Chép dẫn chứng: Chép đúng và chính xác. phải đặt trong dấu “...”. Đặt trang trọng cân xứng... - Đoạn văn giải thích: Mỗi đoạn cần trả lời một VĐ: Nghĩa là gì. - Với câu hỏi: Vì sao? Tại sao cần có nhiều đoạn văn ... - Vẻ đẹp của đoạn văn GT thể hiện ở sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình. 2- Bài tập: Hãy GT lời dạy sau đây của Bác: Học tập tốt, lao động tốt. - Học tập “Tốt” -LĐ tốt: Nói lên chất lượng: Gjỏi....( SGK Tập làm văn THCS- 172) IV- Hướng dẫn học ở nhà: Học và làm BT. Chuẩn bị VB nghị luận. D- Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: