Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1 - Tuần 1: Cổng trường mở ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1 - Tuần 1: Cổng trường mở ra

/ Mục tiêu: Giúp HS.

 1. Kiến thức:

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm của cha mẹ đồi với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

 - Nhận biết được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 

doc 449 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1 - Tuần 1: Cổng trường mở ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài: 1 .Tiết: 1
Tuần dạy: 1 Ngày dạy: 13/8/2012
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Lí Lan
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
 1. Kiến thức: 
 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm của cha mẹ đồi với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
 - Nhận biết được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ, vận dụng khi viết văn biểu cảm.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập .
 II/ Trọng tâm
 - Những tình cảm của cha mẹ đồi với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
III/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tranh Cổng trường mở ra.
 - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn.
IV/ Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
 - Lớp 7A3:........ 
 - Lớp 7A4:........
 - Lớp 7A5:........
 2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
	Hoạt động 1: Vào bài
* Em hãy nhớ lại và trình bày diễn biến tâm trạng của em và mẹ em trong đêm trước ngày khai trường?
- HS trình bày – GV nhận xét.
* GV giới thiệu: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bật cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
 Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích .	
* GV hướng dẫn giọng đọc cho HS: Giọng diệu dàng, chậm rãi, đơi khi thì thầm hết sức tình cảm( Khi nhìn con ngủ) hoặc với giọng xa vắng ( Khi người mẹ hồi tưởng lại quá khứ của mình ).
- GV đọc mẫu 1 đoạn - gọi HS đọc.
* GV nhận xét, sửa sai.	
* Em hãy giới thiệu một vài nét về văn bản	 
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	 
* GV yêu cầu HS nêu những từ nào chưa hiểu nghĩa – GV thống kê lên bảng?
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu làm rõ nghĩa của từ.
- HS giải thích các từ: Nhạy cảm, háo hức, bận tâm.
 * Tìm bố cục của bài văn? Nêu nội dung chính của từng phần?
- Chia thành 2 phần: 
+ Phần 1: từ đầu đến “ năm học “
+ Phần 2: Phần còn lại.
 * Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Vì sao em biết?
- Thuộc kiểu văn bản biểu cảm vì rất ít việc, chủ yếu là tâm trang của người mẹ.
	Hoạt động 3: Tìm hiểu VB
* Cho biết bài văn là lời của ai? Nói với ai?
- Bài văn là lời của người mẹ nói với chínnh mình, không phải trực tiếp trò chuyện với con. Nhưng trong lời tâm sự của người mẹ vẫn hướng về đứa con.
* Văn bản viết về ai? Về việc gì?
- Viết về tâm trạng người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
 * Cách viết này có tác dụng gì?
- Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói.
 ( GV chuyển ý )
* Tìm chi tiết trong bài thể hiện tâm trạng của người con trong đêm trước ngày khai trường? 
- Chuẩn bị quần áo, giày nón, nghĩ, ngày mai dậy sớm cho kịp giờ. Tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi. Nhưng lại ngủ dễ dàng, môi hé mở, thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo...
* Tại sao người con lại tranh dọn dẹp đồ chơi với mẹ?
- Để chứng tỏ mình đã lớn, đã là một học sinh lớp Một rồi.
*Từ những chi tiết đó em hãy cho biết trong đêm trước ngày khai trường, người con có tâm trạng như thế nào ?
->Háo hức , thanh thản, vô tư
 *GV giáo dục: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con được thể hiện trong bài văn?
- Là một đứa bé ngoan, ngây thơ, hồn nhiên và đáng yêu.
 * GV liên hệ: Em hãy bộc lộ tâm trạng của chính mình trong đêm trước ngày khai trường?
- HS tự bộc lộ – GV diễn giảng.
* Trong đêm trước ngày khai trường mẹ đã làm gì?
- Chuẩn bị quần áo, giày dép, cặp sách  cho con.
- Đắp mền cho con, buông mùng ém gócrồi bỗng không biết làm gì nữa.
- Thường ngày, khi con ngủ mẹ dọn dẹp, làm một vài việc riêng, nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.
* Cảm nhận của em về người mẹ được nói đến trong văn bản qua những chi tiết trên?
( GV chuyển ý )
* Em thấy người mẹ có những biểu hiện khác thường nàotrong đêm trước ngày khai trường? Tại sao?
_ Thường ngày mẹ dọn dẹp nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả, mẹ đi ngủ sớm nhưng trằn trọc không ngủ được. Vì mẹ suy nghĩ về nhiều chuyện.
 * Trong đêm không ngủ mẹ nghĩ gì ?
 * GV mở rộng: Tác giả đã miêu tả tâm trạng của người mẹ trong không gian nào? Vì sao?
- Vào ban đêm vì đó là thời điểm rất dễ khiến con người có những cảm xúc dâng trào. 
 * Vì sao mẹ tin con không bỡ ngỡ ?
- Vì con đã vào lớp mẫu giáo, có sự chuẩn bị chu đáo.
 * Vì sao mẹ lại nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
- Ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn mẹ.
- “ Cứ nhắm mắt lại dài và hẹp “
*Ngày đầu tiên mẹ đi học mẹ có tâm trạng như thế nào ?
- Tâm trạng nôn nao, hồi hộp và chơi vơi hốt hoảng khi vào trường. Mẹ nghĩ đến tâm trạng con có trong ngày đầu vào lớp 1, sống trong tâm trạng ngày xưa để nghĩ đến con ngày mai. Sự thông cảm dành cho con.
 * Tìm chi tiết cho thấy : Ngày khai trường ở Nhật là ngày lễ của toàn xã hội ?
- Quan chức nhà nước dự lễ khai giảng gặp gỡ Ban giám hiệu.
 * Vì sao mẹ lại nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật ?
- Con của mẹ còn có sự quan tâm của xã hội. Mẹ hi vọng tin tưởng vào xã hội trong việc giáo dục trẻ. 
* Tìm câu nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
- Sai lầm trong giáo dục  thế hệ mai sau.
 * Tại sao mẹ nghĩ : bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra ?
- Sẽ có mối quan hệ mới, học tri thức, rèn nhân cách, tình cảm, khám phá điều hay.
 * Như vậy, theo em trường học có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?
- Rất quan trọng.
 * GV liên hệ – giáo dục: Ở nước ta, ngày khai trường hằng năm đã được Nhà nước và xã hội quan tâm như thế nào?Em còn biết câu nói nào nói về tầm quan trọng của nhà trường đối với cuộc sống?
- Ngày 5/9 là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, các cán bộ địa phương đến dự và thăm hỏi.
- Câu nói : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây.
 Ví lợi ích trăm năm trồng người.”
* Em nhận xét như thế nào về ngôn ngữ ở đoạn văn này?
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
* Từ những chi tiết trên em hình dung được người mẹ có tâm trạng như thế nào trong đêm trước ngày khai trường của con? 
- Thao thức, không ngủ, suy nghĩ, lo lắng cho việc học tập của con, nhớ tâm trạng ngày xưa lần đầu mẹ đến trường và thế giới kì diệu sẽ mở ra.
* Tại sao cổng trường mở ra cho con mà văn bản lại nói tới tâm trạng người mẹ ?
- Một ngày quan trọng trong đời của con, mẹ thương yêu lo lắng cho con. Đó là tình cảm sâu nặng của người mẹ.
 * GV giáo dục: Nêu suy nghĩ của em về người mẹ ?
- Học sinh tự phát biểu - Giáo viên uốn nắn.
 * GV liên hệ-giáo dục: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao tình cảm của me? Bổn phận làm con em sẽ làm gì để đền đáp công ơn đó ?
“ Ơn cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”
- HS tự bộc lộ – GV nhận xét.
 ( GV chuyển ý )
* Em hãy nêu lên ý nghĩa của văn bản?
 Hoạt động 3 : Tổng kết
 * Dựa vào ghi nhớ SGK/9 em hãy nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- HS nêu – GV nhận xét.
* HS đọc ghi nhớ SGK/9. 
 Hoạt động 4 : Luyện tập
 * HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 phần luyện tập SGK/9.
-> Phát biểu ý kiến của mình về ý kiến: “ Ngày khai trường vào lớp 1 là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. “
* Thảo luận nhóm : GV chia lớp thàng 4 nhóm, các nhóm trao đổi trong 5 phút.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày – GV nhận xét khích lệ	 
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc :
 2. Chú thích:
- Tác giả: Lí Lan. VB in trên báo yêu trẻ 166. TP. HCM, ngày 19-2-00
 3. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Hình ảnh hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường.
- Phần 2: Diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường.
II. Tìm hiểu VB
 1. Hình ảnh hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường.
 * Người con:
- Chuẩn bị quần áo, giày nón mới, cặp sách mới....
- Tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
- Ngủ dễ dàng, môi hé mở.....
-> Háo hức,thanh thản, vô tư.
 * Người mẹ:
- Quan sát những việc con làm.
- Giúp con chuẩn bị mọi thứ.
- Vỗ con ngủ, xem lại mọi thứ đã chuẩn bị.
-> Hiền từ, thương con, tỉ mĩ.
 2. Diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường.:
- Không tập trung vào việc gì cả.
- Trằn trọc, không ngủ được.
- Nghĩ đến:
+ Việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thực sự có ý nghĩa.
+ Nhớ lại kỉ niệm lần đầu mẹ đến trường.
+ Suy nghĩ về vai trò của của giáo dục.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
-> Thao thức, không ngủ, suy nghĩ, lo lắng
 3. Ý nghĩa văn bản
- Thể hiện tấm lòng, tình cảm c ... ..  	.
Bài: .Tiết: 136
Tuần dạy: 36 . Ngày dạy: 12/5/2012
 Chương trình định phương: VĂN THƠ TÂYNINH. BÀ CHÁU.( Thiên Huy )
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 1. Kiến thức: 
 - Cảm nhận được tình yêu thương của bà và cháu.
 - Thấy được phẩm chất cao đẹp của một người mẹ, người bà suốt đời hy sinh cho con cháu, lấy tương lai của con cháu làm lẻ sống của đời mình.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.
 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng cảm phục yêu mến và biết ơn những người mẹ VN anh hùng..
II/ Trọng tâm:
 - Phẩm chất cao đẹp của một người mẹ, người bà suốt đời hy sinh cho con cháu
III/ Chuẩn bị: 
 - Gíao viên: Sách Văn thơ Tây Ninh.
 - Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn.
IV/ Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
 - Lớp 7A1:........
 - Lớp 7A2:........
 - Lớp 7A3:........
 2. Kiểm tra miệng: 
 * Em hãy kể lại chuyện Em bé cô đơn và nêu nội dung chính của truyện? ( 10đ )
 - HS kể 
 - Cảm thương cho tình cảnh cô đơn của em bé do sự vô trách nhiệm của người lớn đã được tác giả bày tỏ tấm lòng qua câu chuyện “Em bé cô đơn”.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
 Hoạt động 1: Vào bài
* Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục đi vào chương trình địa phương phần văn học bài Bà cháu.
 Hoạt động 2: Vài nét về TG – TP.
* Hãy nêu vài nét về TG?
* Nêu vài nét về TP? Cho biết hoàn cảnh ra đời của TP?
 Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu truyện.
* GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
* GV hướng dẫn HS kể, HS kể.
* GV nhận xét, sửa sai.
* Nêu đại ý bài văn?
 Hoạt động 4: Phân tích
* Mở đầu câu chuyện cho ta thấy hồn cảnh của gia đình bà cháu như thế nào? Chi tiết đĩ nĩi lên điều gì?
- Hồn cảnh vơ cùng nghèo nàng và thiếu thốn: Nhà lá đơn sơ, cũ kĩ.
* Em cĩ suy nghĩ gì khi bắt gặp cảnh xơ xác cùng hai con người : bà già và trẻ thơ?
- Người và cảnh tương hợp nhau: Hai con người yếu đuối, bà già và trẻ thơ. Sự quạnh quẻ cơ đơn đến nảo lịng.
* Lúc này cơng việc của hai bà cháu là gì?
- Cháu học bài, bà đang sắp xếp lại mấy đồng bạc rách và nhắc bài cho cháu khi cháu đọc sai.
* Cơng việc thường ngày của bà Sáu là gì?
- Mua bán ve chai, nước tương, nước mắm, làm thuê, làm mướn để nuơi cháu.
* Qua đĩ ta thấy bà Sáu là người như thế nào?
- Bà tần tảo, chắt chiu, yêu thương cháu và cĩ trách nhiệm đối với cháu.
* Bé Thu đang học bài một cách chăm chỉ. Vậy tại sao bé Thu lại khơng đọc nữa?
- Vì bài thơ ấy khiến bé Thu nhớ đến cha mẹ của mình.
* Câu hỏi của bé Thu đã gợi lên tình cảnh gì của bé?
- Chỉ sống với bà chưa biết đến tình thương của cha mẹ.
* Qua cuộc đối thoại giữa hai bà cháu, em thấy bé Thu là một đứa trẻ như thế nào?
- Một đứa trẻ hiểu biết và thương bà nội
* Tại sao bà nội lại khơng thể trả lời câu hỏi của bé Thu?
Vì bé Thu cịn quá nhỏ chưa hiểu hết mọi điều, bà khơng muốn gieo vào nổi đau vào lịng cháu quá sớm.
* GV liên hệ: Em đã đọc tác phẩm nào cũng nĩi về tình bà cháu? Trong cuộc sống hằng ngày, tình cảm của ơng bà đối với em như thế nào?
- HS tự bộc lộ - GV nhận xét.
 ( GV chuyển ý )
* Cuộc đới bà Sáu cĩ những nổi đau nào?
* Vì sao bà lại thương con dâu mình đến thế?
- Đĩ là người thân nhất của bà và lũ trẻ. Và vì con dâu là người bất hạnh khơng đươc hưởng hạnh phúc vợ chồng.
- Bị giặc tra tấn dã man.
- Hình ảnh con dâu đang phản phất hình ảnh của bà.
* Kí ức của bà Sáu về buổi tiễn đưa như thế nào?
* Nhờ vào niềm tin nào mà bà Sáu chịu đựng được những vất vả, khĩ nhọc để nuơi dạy các cháu?
* Tại sao bà khơng đau đớn khi con mình đã hy sinh mà hân hoan hy vọng vào tương lai cuộc sống?
- Vì bà biết con mình đã hy sinh một cách xứng đáng.
* GV giáo dục: Em cĩ cảm nhận như thế nào về những con người nhu bà Sáu?
- HS tự bộc lộ - GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Tổng kết.
* Nhắc lại ND – NT bài văn?
- HS thảo luận nhóm, trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
I. Vài nét về TG – TP:
 1. Tác giả:
- Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh.
 2. Tác phẩm:
- Bài văn trích từ tập bút kí Nắng ban mai.
II. Đọc – Tìm hiểu truyện:
 1. Đọc – kể:
 2. Đại ý: Nỗi cô đơn của em bé đã giử kín ở trong lòng. Em khao khát muốn được hạnh phúc.
III. Phân tích
 1. Tình bà cháu
- Hồn cảnh vơ cùng nghèo nàng và thiếu thốn
- Mua bán ve chai, nước tương, nước mắm, làm thuê, làm mướn để nuơi cháu.
-> Chịu khĩ, thương cháu và cĩ trách nhiệm.
- Bé Thu học bài chăm chỉ, nĩi chuyện lễ phép
-> Hiểu biết, chăm ngoan và thương bà.
=> Hai bà cháu thương yêu nhau hết mực.
 2. Hồn cảnh và tâm sự của bà Sáu.
- Các con đều ra đi, chỉ cịn lại ba đứa cháu mị cơi.
-> Nghèo cả về tinh thần lẫn vật chất.
- Thương con, yêu nước, nhẫn nại hy sinh cả hạnh phúc của đời mình.
- Tin những người con của bà se trở về tronh hịa bình.
-> Tương lai của bà là tương lai của những đứa trẻ.
III. Tổng kết:
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
 * Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dịng tĩm tắt tác phẩm?
 - HS viết – GV nhận xét.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Đối với bài học ỏ tiết này: + Tìm đọc lại nội dung tác phẩm.
 + Xem lại nội dung phân tích.
 - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Xem lại tất cả các kiến thức từ HKII để chuẩn bị cho tiết Hoạt động Ngữ văn
V/ Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung: 	
 - Phương pháp: 	
 - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
 .. .............................................................. 	..
Bài:33 .Tiết: 137,138
Tuần dạy: 36 . Ngày dạy: 115/5/2012
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN 
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 1. Kiến thức: 
 - Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản nghị luận.
 - Cảm nhận được cái hay của các văn bản.
 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập, lịng yêu thích văn chương
II/ Trọng tâm:
 - Cảm nhận được cái hay của các văn bản
III/ Chuẩn bị: 
 - Gíao viên: Sách giáo khoa.
 - Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn.
IV/ Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
 - Lớp 7A1:........
 - Lớp 7A2:........
 - Lớp 7A3:........
 2. Kiểm tra miệng: ( Thơng qua )
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
 Hoạt động 1: Vào bài
* Tiết này chúng ta sẽ đi vào Hoạt động ngữ văn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn giọng đọc:
* GV hướng dẫn cụ thể cách đọc từng văn bản.
- VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Đọc mạch lạc, rõ ràng, giọng hùng biện, hùng hồn.
- VB Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, tốc độ vừa phải.
- VB Ý nghĩa văn chương: Rõ ràng, mạch lạc
 Hoạt động 3: Luyện đọc
* GV ghi 3 tựa bài văn NL vào giấy.
- HS lên bốc thăm cho tổ.
- Mỗi tổ đọc 1 bài mà mình đã bốc.
- Đại diện tổ đọc trước lớp: Đọc to, rõ trôi chảy, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
 Hoạt động 4: GV tổng kết giờ dạy.
* GV nhận xét tiết học.
* GV uốn nắn và đọc mẫu 1 số đoạn.
* Tuyên dương những HS đọc tốt.
* Yêu cầu các em tập đọc các TP nhiều hơn.
I. Hướng dẫn giọng đọc:
II. Luyện đọc:
Đọc bài văn NL.
III. Tổng kết
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
 * Qua phần luyện đọc em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về cái hay của một văn bản mà em thích nhất?
 - HS phát biểu – GV nhận xét.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Đối với bài học ỏ tiết này: + Tập đọc lại các tác phẩm.
 + Tìm đọc thêm một số tác phẩm văn học khác và tự phân tích cái hay của các tác phẩm đĩ.
 - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: 
 Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
 + Xem phần lí thuyết ở I SGK/ 148
 + Làm các bài tập phần II SGK/ 148,149
V/ Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung: 	
 - Phương pháp: 	
 - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
 .. .............................................................. 	..
Bài: .Tiết: 136
Tuần dạy: 36 . Ngày dạy: 12/5/2012
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 1. Kiến thức: Thấy được một số lỗi chính tả thường mắc phải.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
 3. Thái độ: Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II/ Trọng tâm:
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
III/ Chuẩn bị: 
 - Gíao viên: Bảng phụ ghi bài tập.
 - Học sinh: VBT, SGK, Vở bài soạn.
IV/ Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
 - Lớp 7A1:........
 - Lớp 7A2:........
 - Lớp 7A3:........
 2. Kiểm tra miệng: ( Thơng qua )
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
 Hoạt động 1: Vào bài
* Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
 Hoạt động 2: Viết chính tả .
* GV đọc một đoạn văn khoảng 100 chữ cho HS viết.
- HS viết – GV nhận xét, phát hiện lỗi.
- HS lên bảng sửa các lỗi.
* GV yêu cầu HS tự nhớ lại một bài thơ đa học và viết ra.
- GV nhận xét, phát hiện lỗi.
- HS tự sửa lỗi.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
* HS làm bài tập trên bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa chữa.
I. Viết chính tả:
II. Luyện tập:
1/ Điền ch hoặc tr vào chổ trống:
- ân lí,ân châu,ân trọng,.ân thành.
* Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã.
-mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì.
* Điền ( giành, dành ).
- dụm, để., tranh, độc lập.
* Điền sĩ hoặc sỉ.
- Liêm, dũng., khí,..vã
2/ Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.
- Bắt đầu bằng ch: chẻ, chặt, chem. Chết, chi chit, chằn chịt, chit, chơng chênh.
- Bắt đầu bằng tr: trốn.
- Cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã:
- Trái nghĩa với từ chân thật:
- Đồng nghĩa với từ biệt:
3/ Đặt câu:
- Cuối năm, lớp 7A3 cĩ 36 bạn dược lên lớp thẳng.
- Là cha mẹ ai cũng mong con cái nên người.
- Nĩi xong, anh vội vã ra đi.
- Họ tranh cãi một cách dữ dội.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
 * Nêu một số lỗi thường mắc phải và cách khắc phục.
 - HS phát biểu – GV nhận xét.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại các bài tập đã làm.
 + Thường xuyên đọc sách và rèn chử viết.
 - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: 
 Thường xuyên ơn tập lại kiến thức để chuẩn bị cho ăm học mới.
V/ Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung: 	
 - Phương pháp: 	
 - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
 .. .............................................................. 	..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo an NV7.doc