I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: hiểu khái niệm về tính liên kết, đặc điểm liên kết trong văn bản. Phân biệt được liên kết về hình thức và liên kết về nội dung
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tạo tình liên kết cho văn bản khi tạo lập văn bản
3.Thái độ: Thấy được tầm quan trong của liên kết trong văn bản.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
Ngày soạn: 17/8/10 Ngày giảng: 7a: 21/8/10 7b: 19/8/10 7c: 20/8/10 Ngữ văn-Bài 1 Tiết 4 Liên kết trong văn bản I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: hiểu khái niệm về tính liên kết, đặc điểm liên kết trong văn bản. Phân biệt được liên kết về hình thức và liên kết về nội dung 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tạo tình liên kết cho văn bản khi tạo lập văn bản 3.Thái độ: Thấy được tầm quan trong của liên kết trong văn bản. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7b: 7c: 2.Kiểm tra: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Mục tiêu: Qua liên kết trong văn bản hs có hứng thú cho bài học mới. Chúng ta được tìm hiểu về văn bản và thấy rằng Khó có thể tạo lập được những văn bản tốt nếu như văn bản đó không có sự liên kết. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. HS đọc đoạn văn ? Trong đọan văn trên có câu nào sai ngữ pháp không? H: Các câu văn đều có cấu tạo ngữ pháp hoàn chỉnh, không sai ? Câu nào chưa rõ nghĩa hay không? H: Mỗi câu đều nêu lên một sự việc hoàn chỉnh, ý nghĩa đầy đủ ? Nếu em là nhân vật En-ri-cô thì em có hiểu điều người cha muốn nói gì không? H: Gây khó hiểu cho người đọc, chưa rõ mục đích của người cha. Yêu cầu của người cha như thế nào, các câu văn trong đoạn văn trên không có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không cùng một nội dung, câu này tách rời câu kia. ? Theo em đoạn văn trên thiếu điều gì? H: Thiếu tính liên kết ? Muốn cho đoạn văn trên dễ hiểu và hiểu đầy đủ thì cần phải làm gì? H: Làm cho đoạn văn có tính liên kết. ? Qua đó em hiểu liên kết có vai trò như thế nào và nó là gì? H: Liên kết là một tính chất vô cùng quan trọng trong văn bản + Liên kết là tính chất mà nhờ nó những câu văn đúng ngữ pháp dặt cạnh nhau mới tạo thành văn bản. Giúp văn bản liền mạch, thống nhất và dễ hiểu ? Em hiểu tính liên kết trong văn bản là gì? Học sinh đọc mục ghi nhớ gv chốt lại nội dung chính HS đọc đoạn văn ở phần 1 ? Theo em ở đoạn văn trên còn thiếu ý gì khiến cho nó trở nên khó hiểu? H: Các câu trong đoạn trích không có cùng nội dung, mỗi câu đề cập đến một vấn đề, ghép các câu lại thành những vấn đề khác nhau. ? Em hãy sửa lại đoặn văn trên để cho En-ri-cô hiểu được ý người cha Hs làm bài GV sửa bài làm của học sinh ? đọc đoạn văn 2 và cho biết sự thiếu liên kết của chúng? ? Nếu tách các câu ra em có hiểu được không? H: So với văn bản gốc, cả ba câu đều sai và thiếu các từ nối Câu 2 thiếu cụm từ: còn bây giờ Câu 3 từ "con" chép thành "đứa trẻ" Việc chép sai, chép thiếu làm cho câu văn trên rời rạc, khó hiểu. ? Vai trò của các từ thiếu ấy là gì? H: Các câu đều đúng ngữ pháp, khi tách khỏi đoạn văn có thể hiểu được sự việc nêu trong câu ? Vậy để liên kết văn bản phải cần có những phương tiện nào? H: Các câu không thống nhất về nội dung, thiếu các từ nối - có tính chất liên kết Hs đọc phần ghi nhớ Gv chốt lại nội dung chính. Hoạt động 2.Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết được các yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập Hs làm bài, nhận xét. Gv nhận xé kết luận. Hs đọc bài tập Hs làm bài, nhận xét. Gv nhận xé kết luận. 13’ 16’ I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 1. Tính liên kết trong văn bản 1.Bài tập. 2. Nhận xét. - En-ri-cô không hiểu được điều bố muốn nói. - Lí do: câu văn chưa có sự liên kết 2.Ghi nhớ : Sgk 2.Phương tiện liên kết trong văn bản 1.Bài tập 1. *Nhận xét. Đoạn văn khó hiểu do thiếu ý. -> Bổ sung ý làm cho nội dung giữa các câu thống nhất gắn bó. 2.Bài tập 2. * Nhận xét Khó hiểu do không có từ liên kết. -> thêm từ liên kết. 2.Ghi nhớ: sgk/17 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Do sự việc sắp xếp không theo trình tự nên văn bản rời rạc, khó hiểu, không thống nhất. Phải sắp xếp lại theo trình tự sự việc 2. Bài tập 2: Về hình thức có vẻ liên kết nhưng các câu không thống nhất về thời gian và sự việc. "mẹ đã mất" sáng nay - chiều nay..... 4.Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’) Hs nhắc lai nội dung bài học ? Thế nào là liên kết câu trong văn bản. ? Vì sao phải liên kết câu trong văn bản. - Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Làm BT 5 trong sách . - Chuẩn bị bài: Bố cục trong văn bản.
Tài liệu đính kèm: