Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ trỏi nghĩa. Thấy được trong Tiếng Việt cú từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau

2.Kĩ năng: Biết cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa

3.Thái độ: Cú ý thức lựa chọn khi sử dụng từ trỏi nghĩa

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 - Tiết 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/10
Ngày giảng: 7a: 22/10/10
 7c: 21/10/10.
Ngữ văn - Bài 10
Tiết 39
Từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ trỏi nghĩa. Thấy được trong Tiếng Việt cú từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau
2.Kĩ năng: Biết cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa
3.Thái độ: Cú ý thức lựa chọn khi sử dụng từ trỏi nghĩa
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’) 
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Cú mấy loại từ đồng nghĩa?
2.Từ nào sau đõy đồng nghĩa với “ thi nhõn”
a. Nhà văn b. Nhà thơ c.Nhà bỏo d.Nghệ sĩ
3. Xếp cỏc từ sau đõy vào nhúm từ đồng nghĩa: dũng cảm, chộn, thành tớch, nghĩa vụ, thành tựu, gan dạ, ăn, trỏch nhiệm, bồn phận, nhiệm vụi, kiờn cường
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiờu: Qua cỏc từ trỏi nghĩa hs cú hứng thỳ cho bài học mới.
Chỳ ý cỏc từ in đậm ( gạch chõn ) trong hai cõu ca dao sau:
Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuờ
? Cỏc từ “ ngắn”, “ dài” cú ý nghĩa như thế nào với nhau?
- Nghĩa trỏi ngược nhau
? Vậy cỏc từ cú nghĩa trỏi ngược nhau gọi là gỡ? Sử dụng cỏc từ này cú tỏc dụng như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay?
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa..
Mục tiờu: Hiểu được thế nào là từ trái nghĩa.
Đọc bản dịch bài thơ “ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” và bài “ Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ”
? Tỡm từ trỏi nghĩa trong hai bài thơ
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của cỏc từ thuộc cỏc nhúm trờn?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Vỡ sao em biết cỏc từ trờn trỏi ngược nhau:
? Nếu thay từ “trẻ” = từ “non” vào cõu thơ trờn em thấy cú được khụng? Vỡ sao?
H: Khụng thay được vỡ nú khụng cựng ý một cơ sở, một tiờu chớ.
? Tỡm từ trỏi nghĩa với “ già” trong “ rau già”, “ cau già”
- non: “ rau non, cau non”
Gv: trong một vớ dụ trờn già cú nghĩa chỉ tớnh chất
Vậy ngoài nghĩa chỉ tớnh chất nú cũn cú nghĩa gỡ khỏc?
H: Chỉ tuổi tỏc
“ Già” thuộc loại từ gỡ xột về mặt nghĩa
? Từ nhiều nghĩa cú đặc điểm gỡ?
Qua cỏc bài tập trờn em hiểu từ trỏi nghĩa là gỡ?
HS đọc ghi nhớ
? Tỡm từ trỏi nghĩa trong một bài thơ hoặc bài ca dao đó học?
* Tớch hợp với TLV văn biểu cảm
Bài tập: Xếp cỏc từ sau thành những cặp từ trỏi nghĩa: vỡ, lành, sống, tươi, chớn,sỏng,tối, dữ, chết
Gọi ba em lờn bảng -> thi ai làm nhanh
Hoạt động 2. Tỡm hiểu sử dụng từ trỏi nghĩa.
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó hs biết sử dụng từ trỏi nghĩa.
Hs đọc bài tập
? Trong hai bài thơ trờn, tỏc giả sử dụng từ trỏi nghĩa tạo ra biện phỏp nghệ thuật gỡ?
H: Bỡnh đối và tiểu đối
? Sử dụng phộp đối cú tỏc dụng gỡ?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Trong cuộc sống hàng ngày, ta hay sử dụng từ trỏi nghĩa. Em hóy tỡm thành ngữ cú cỏc từ trỏi nghĩa
H: Mắt nhắm mắt mở
 Chõn cứng đỏ mềm
? Sử dụng từ trỏi nghĩa trong cỏc vớ dụ trờn làm cho lời núi như thế nào?
H: Làm cho lời núi sinh động hơn
? Tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa?
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó học để làm tốt cỏc bài tập
Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu
Gọi HS lờn bảng làm
HS đọc, xỏc định yờu cầu
Gọi HS lờn bảng làm
HS đọc, xỏc định yờu cầu
Thảo luận nhúm 2phỳt. Bỏo cỏo
HS nhận xột, Gv sửa chữa
GV hướng dẫn: Đoạn văn 6-7 cõu chủ đề học tập
HS đọc đoạn văn đó chuẩn bị ở nhà -> nhận xột. Gv sửa chữa bổ sung
11’
10’
18’
I. Thế nào là từ trỏi nghĩa
1. Bài tập
- Từ : ngẩng- cỳi; trẻ - già; đi - trở lại
- Nghĩa trỏi ngược nhau
- Dựa vào cơ sở chung
ngẩng – cỳi -> hoạt động
trẻ - già -> tuổi tỏc
đi- trở lại -> hành động
- Dựa vào cơ sở chung, tiờu chớ nhất định
- Một từ nhiều nghĩa thuộc cỏc cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau
2. Ghi nhớ ( SGK)
II. Sử dụng từ trỏi nghĩa
1. Bài tập
- Tạo phộp đối, hỡnh ảnh tương phản làm nổi bật tỡnh cảm tỏc giả đối với quờ hương
Làm cho lời núi sinh động hơn
2. Ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:Tỡm những từ trỏi nghĩa trong cỏc cõu ca dao, tục ngữ sau:
a.rỏch – lành
b. giàu – nghốo
c. ngắn – dài
d. sỏng - tối
2. Bài tập 2: Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa với cỏc từ in đậm
- Tươi :
+ cỏ tươi(ươn)
+hoa tươi( hộo)
- Yếu:
+ăn yếu(khoẻ)
+học lực yếu(giỏi)
- Xấu:
+ chữ xấu(đẹp)
+đất xấu( tốt)
3. Bài tập 3: Điền từ trỏi nghĩa thớch hợp trong cỏc thành ngữ
- Chõn cứng đỏ mềm
-Cú đi cú lại
-Gần nhà xa ngừ
-Buổi đực buổi cỏi
-Bước thấp bước cao
4. Bài tập 4: Viết đoạn văn cú sử dụng từ trỏi nghĩa . Chỉ rừ cỏc từ trỏi nghĩa đú
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’)
làm bài tập để củng cố. Gv treo bảng phụ
Đỏnh dấu vào ụ trống mà em cho là đỳng nhất
1.Từ trỏi nghĩa là những từ:
 Cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
ỵ Nghĩa trỏi ngược nhau
 Nghĩa khỏc xa nhau
2.Tỏc dụng của từ trỏi nghĩa
 Tạo ra phộp đối, tương phản
 Làm cho lời núi sinh động
ỵ Cả hai ý trờn
Học hai ghi nhớ, làm bài tập cũn lại
Chuẩn bị bài: từ đồng õm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T39.doc