Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 : Tiết 39: Từ trái nghĩa (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 : Tiết 39: Từ trái nghĩa (tiếp)

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

Hiểu và nhớ được đặc điểm của từ trái nghĩa. Phân biệt được đồng nghĩa và trái nghĩa. Nhận biết giá trị của trải nghĩa

 . 2. Kĩ năng

Biết sử dụng từ trái nghĩa sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp, yêu cầu biểu đạt

 3.Tình cảm

Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc. Ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 10 : Tiết 39: Từ trái nghĩa (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/10/2010
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 10 : Tiết 39: Tiếng việt
Từ trái nghĩa
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
Hiểu và nhớ được đặc điểm của từ trái nghĩa. Phân biệt được đồng nghĩa và trái nghĩa. Nhận biết giá trị của trải nghĩa 
 . 2. Kĩ năng
Biết sử dụng từ trái nghĩa sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp, yêu cầu biểu đạt 
 3.Tình cảm
Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc. ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bảng phụ
 III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa?
 Đọc 1 bài ca dao có dùng từ đồng nghĩa?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 T/h khái niệm từ trái nghĩa
-Đọc nội dung ví dụ
?Tìm các cặp từ trái nghĩa (vd1)?
-Đưa ra nội dung cần đạt
? Tìm từ trái nghĩa với từ già(vd), nhận xét?
-Kết luận
? Tìm các cặp từ trái nghĩa mà em biết?
? Thế nào là từ trái nghĩa?
-Đưa ra nội dung cần nhớ.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Chú ý, ghi vở
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Chú ý
-Tìm, trình bày 
-Nhận xét, bổ sung
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ
I. Thế nào là từ trái nghĩa
*Ví dụ( sgk.128)
*Nhận xét.
VD1: 
-Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
 Cúi đầu nhớ cố hương
-Khi đi trẻ, lúc về già
->Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
VD2:
Rau già><rau non
Cau già><cau non
Giànon, Già><trẻ
-> Các từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
*Ghi nhớ1(sgk.128)
HĐ2 H/d tìm hiểu cách dùng từ trái nghĩa
-Đọc nội dung ví dụ(sgk)
?Tác dụng của từ trái nghĩa trong vd?
-Nhận xét, đưa thêm ví dụ 
-H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập
?Tìm từ trái nghĩa trong các t/p văn học mà em biết?
-Từ trái nghĩa được dùng như thế nào?
-Tổng hợp, đưa ra nội dung cần nhớ
-Chú ý nghe
-Suy nghĩ, trả lời
-Bổ sung ý kiên 
-Chú ý , ghi vở.
-Chia nhóm
-Thảo luận, trình bày k/q
-Nhận xét, bổ sung
-Suy nghĩ, trả lời
-Đọc ghi nhớ
II. Sử dụng từ trái nghĩa
 *Ví dụ(sgk.128)
 *Nhận xét
VD1:
-Từ trái nghĩa tạo thể đối trong thơ, tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh, làm lời nói thêm sinh động:
-Chàng thì đi cõi xa.
 Thiếp thì về buồng cũ.
-Giơ tay với thử trời cao thấp
Xoạc cẳng đo thêm đất vắn dài
-..
VD2:
Bảy nổi ba chìm
Lên thác xuống ghềnh
Đầu voi đuôi chuột
Xanh vỏ đỏ lòng
*Ghi nhớ2( sgk.128)
HĐ3 H/d luyện tập
-Nêu nội dung bài tập1, h/d làm bài
-Nhận xét, đánh giá
-Nêu nội dung bài tập2, y/c làm bài
-Nhận xét, chữa bài
-Nêu nội dung bài, y/c lên bảng trình bày
-Nhận xét, đánh giá
-Chú ý
-Lên bảng làm bài
-Chú ý
-Chú ý, làm bài
-Trình bày bài
-Chú ý, ghi vở
-Chú ý, lên bảng làm bài
-Chú ý, chữa bài vào vở
III. Luyện tập
 *Bài 1
-Lành ><rách
-Giàu><nghèo
-Ngắn><dài
-Đêm><ngày
*Bài 2
-Cá tươi>< cá ươn
 Hoa tươi>< hoa héo
-Ăn yếu>< ăn khoẻ
 HL yếu>< HL tốt
-Chữ xấu>< chữ đẹp
 Đất xấu>< đất tốt.
*Bài 3 
Mềm, lại, xa, mở, ngửa, phạt, trọng, đực, cao, ráo.
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, h/d làm bài tập 4 ở nhà
4 . Dặn dò
Chuẩn bị bài Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc