Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được vai trũ của yếu tố tự sự miờu tả trong văn biểu cảm

2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng và sử dụng cú hiệu quả hai yờu tố đú

3.Thái độ: Cú ý thức sử dụng tự sự + miờu tả khi làm bài văn biểu cảm

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng,

Giỏo viờn: đề

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/10
Ngày giảng: 7a: 29/10/10
 7c: 28/10/10
Ngữ văn - Bài 11
Tiết 44
Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu được vai trũ của yếu tố tự sự miờu tả trong văn biểu cảm
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng sử dụng và sử dụng cú hiệu quả hai yờu tố đú
3.Thái độ: Cú ý thức sử dụng tự sự + miờu tả khi làm bài văn biểu cảm
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, 
Giỏo viờn: đề
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
dàn ý+ bài văn
IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
V.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động (1’)
Nếu khụng cú yếu tố tự sự và miờu tả thỡ cú bộc lộ được cảm xỳc khụng?
- Cú nhưng khụng cú cơ sở và cũng khụng cú sự thuyết phục -> khụng gõy được ở người đọc sự đồng cảm tức là văn bản biểu cảm chưa đạt yờu cầu
Vậy vận dụng hai yếu tố này như thế nào? Tỏc dụng? Chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài hụm nay.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm.
Mục tiờu: Hs hiểu được cỏc yế tố tự sợ và miờu tả trong văn biểu cảm.
Học sinh đọc bài tập 1. Chỉ ra yếu tố tự sự và miờu tả trong “ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miờu tả trong bài: “ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” và nờu ý nghĩa của chỳng đối với bài thơ ?
H: 
* Đ1: tự sự( hai cõu đầu). Miờu tả ( ba cõu sau): tạo bối cảnh chung
*Đ2:tự sự + biểu cảm: uất ức vỡ già yếu nờn bọn trẻ cướp tranh
*Đ3: tự sự + miờu tả ( hai cõu cuối biểu cảm) cam phận
*Đ4: biểu cảm: tỡnh cảm cao thượng, vị tha vươn lờn sỏng ngời
- í nghĩa: Gợi ra đối tượng biểu cảm từ đú gửi gắm tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc
Học sinh đọc bài 2
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miờu tả trong đoạn văn?
H: Miờu tả bàn chõn bố và kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya
? Cảm nghĩ của tỏc giả?
H: Vụ vàn yờu thương và kớnh trọng bố
? Nếu khụng cú sự miờu tả và kể, cảm xỳc của tỏc giả cú bộc lộ được khụng? Vỡ sao?
H: Khụng. Vỡ khụng cú đối tượng bộc lộ cảm xỳc
? Đoạn văn miờu tả và tự sự trong niềm hồi tưởng. Hóy cho biết mối quan hệ giữa tự sự và miờu tả và tỡnh cảm cảm xỳc của người viết trong văn biểu cảm như thế nào?
Học sinh thảo luận nhúm 4 trong thời gian 3phỳt. Bỏo cỏo. Nhận xột
Gv kết luận
Hs đọc phần ghi nhớ
Gv nhận xột kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu của bài tập.
Yờu cầu: Núi lần lượt từ mở bài -> thõn bài -> kết bài
Học sinh đọc bài tập 1. xỏc định yờu cầu , làm bài
Học sinh nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu
Dựa vào văn bản đó cho viết thành bài văn biểu cảm
Học sinh viết bài 7phỳt. Trỡnh bày -> nhận xột
Gv sửa chữa
? Tỡm điểm chung về nội dung biểu đạt trong ba ý kiến sau:
a. Vịnh cảnh ngụ tỡnh là nột nghệ thuật đặc sắc của thơ ca trung đại
b. Bẽ bàng mõy sớm đốn khuya
 Nửa tỡnh nửa cảnh như chia tấm lũng
 ( Nguyễn Du)
c. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
 Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ
 ( Nguyễn Du)
20’
18’
I. Tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm
1. Bài tập 1
*Nhận xột.
Đoạn 1: 
tự sự ( hai cõu đầu). 
Miờu tả ( ba cõu sau): tạo bối cảnh chung
Đoạn 2:
tự sự + biểu cảm: uất ức vỡ già yếu nờn bọn trẻ cướp tranh
Đoạn 3: 
tự sự + miờu tả ( hai cõu cuối biểu cảm) cam phận
Đoạn 4:
 biểu cảm: tỡnh cảm cao thượng, vị tha vươn lờn sỏng ngời
- í nghĩa: Gợi ra đối tượng biểu cảm từ đú gửi gắm tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc
2.Bài tập 2
* Nhận xột.
Miờu tả bàn chõn bố và kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya
Vụ vàn yờu thương và kớnh trọng bố
-Niềm hồi tưởng( cảm xỳc, tỡnh cảm của tỏc giả) chi phối việc miờu tả, kể chuyện
- Miờu tả trong hồi tưởng khụng phải miờu tả trực tiếp mà chỉ nhằm khờu gợi đối tượng và cảm xỳc cho người đọc
*Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Kể lại bằng văn xuụi biểu cảm văn bản “ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”
 Thỏng tỏm năm ấy, giú thu làm bay mất ba lớp tranh nhà tụi
 Tranh bay khắp nơi cú những tấm bay rải khắp bờ sụng, cú tấm treo trờn ngọn cõy trong rừng, cú tấm rơi xuống mương ướt sũng. Lũ trẻ trong làng thấy tranh bay, chỳng khụng giỳp tụi thu nhặt lại cũn xụng vào cướp lấy tranh mang về nhà. Tụi gào to quỏt chỳng nhưng chẳng được. Thật bực bỡ lũ trẻ này.
 Khi giú lặng thỡ mõy ựn ựn kộo về. Bầu trời một màu đen đặc. Nhà ướt khắp nơi, đến cả chỗ đầu giường cũng ướt. Đó thế, tấm chăn quỏ cỳ cũng lạnh như sắt. Lũ trẻ ngủ đạp lung tung, mưa thỡ cả đờm khụng dứt. Loạn lạc rồi lại mưa rột, tụi khụng chợp mắt được
 ước gỡ cú gian nhà rộng cho những kẻ sĩ nghốo trong thiờn hạ đỡ đúi khổ. Nếu được vậy, dự tụi cú đúi rột cũng vui lũng
2. Bài tập 2
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
Trỡnh bày cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
- Học thuộc hai ghi nhớ
- Xem lại cỏc bài tập
Chuẩn bị bài: Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T44.doc