Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 53-54: Văn bản: Tiếng gà trưa

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 53-54: Văn bản: Tiếng gà trưa

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh thấy được tỡnh cảm của bà chỏu được thể hiện qua những kỉ niệm tuổi thơ của tỏc giả.

Thấy được hỡnh ảnh người bà đầy yờu thương, chắt chiu vỡ chỏu.

Hiểu sơ lược về thơ 5 chữ, tỡm đọc một vài bài thơ viết theo thể thơ này.

2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch thể thơ 5 chữ.

Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch tỏc phẩm

3.Thái độ: Có lòng yêu thích say mê văn học

Giỏo dục tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước của học sinh.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 53-54: Văn bản: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/10
Ngày giảng: 7a: 15/11/10
 7c: 17/11/10
Ngữ văn - bài 13
Tiết 53-54
Văn bản
Tiếng gà trưa
 Xuân Quỳnh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh thấy được tỡnh cảm của bà chỏu được thể hiện qua những kỉ niệm tuổi thơ của tỏc giả.
Thấy được hỡnh ảnh người bà đầy yờu thương, chắt chiu vỡ chỏu.
Hiểu sơ lược về thơ 5 chữ, tỡm đọc một vài bài thơ viết theo thể thơ này.
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch thể thơ 5 chữ.
Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch tỏc phẩm
3.Thái độ: Có lòng yêu thích say mê văn học
Giỏo dục tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước của học sinh.
II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài
1.Kĩ năng giao tiếp
2.Kĩ năng ra quyết định.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án. sgk, sgv, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2.Học sinh: soạn bài
IV.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình giảng. 
V.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (2’)
? Đọc thuộc lũng bài thơ” Cảnh khuya” - Hồ Chớ Minh? Bài thơ miờu tả cảnh gỡ? Qua bài thơ em hiểu gỡ về tõm hồn nhà thơ?
( Miờu tả cảnh đờm trăng ở nỳi rừng Việt Bắc, thể hiện tỡnh cảm với thiờn nhiờn , tõm hồn nhạy cảm, lũng yờu nước sõu nặng và phong thỏi ung dung, lạc quan của Hồ Chớ Minh)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Tỡnh yờu quờ hương vốn là tỡnh cảm sõu nặng trong mỗi con người vỡ tỡnh cảm ấy thường được gắn liền với những hỡnh ảnh thõn thương của bà, của mẹ. Để hiểu thờm về sự thiờng liờng của tỡnh cảm ấy, cụ trog ta cựng tỡm hiểu bài “ Tiếng gà trưa” của tỏc giả Xuõn Quỳnh
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích truyện.
Gv hd hs cách đọc
Giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm, đôi lúc như thì thầm
Gv đọc mẫu.
Hs đọc, nhận xét
Gv nhận xét.
Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu một số từ khó
Hs tìm hiểu theo sgk
Gv hướng dẫn đọc: Giọng vui, ấm ỏp phự hợp kớ ức tuổi thơ và mạch kể chuyện của cõu thơ 5 chữ
Gv đọc mẫu
Học sinh đọc hai em -> học sinh nhận xột
Gv nhận xột
? Theo dừi chỳ thớch * sgk. Nờu hiểu biết của em về tỏc giả Xuõn Quỳnh?
H: Mồ cụi mẹ từ thuở ấu thơ, cha thường vắng nhà đi làm ăn xa, hai chị em sống với bà suốt tuổi nhỏ ở La Khờ - Hà Tõy - một làng cú nghề dệt the nổi tiếng
Thơ Xuõn Quỳnh là hồn thơ trẻ trung, tha thiết, sụi nổi mà mạnh bạo, giàu nữ tớnh
Thể hiện khỏt khao hạnh phỳc cũng nhiều dự cảm lo õu trước những đối thay, biến suy của cuộc đời
Hoạt động 2.Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản
? Bài thơ sỏng tỏc vào thời gian nào, trong hoàn cảnh nào?
hs trỡnh bày
gv nhận xột
? Giải thớch từ “ lang mặt”, “ sương muối”?
Hs trỡnh bày theo sgk
? Cảm hứng của tỏc giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gỡ?
H: Tiếng gà trưa
? Vỡ sao tiếng gà trưa lại gợi cảm hứng cho người chiến sĩ?
H: Tiếng gà trưa đó gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của chiến sĩ, những kỉ niệm ờm đẹp của một thời gắn bú với người bà yờu thương
?Mạch cảm xỳc ấy được diễn biến theo quy luật nào?
H: Quy luật hồi tưởng
Từ hiện tại: Tiếng gà trưa bờn xúm nhỏ trờn đường hành quõn, tỏc giả nhớ đến quỏ khứ: những kỉ niệm hiện lờn theo õm thanh của tiếng gà trưa
Từ hiện tại đến tương lai: tiếng gà trưa giục anh cầm chắc tay sỳng chiến đấu cho tổ quốc và quờ hương
? Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
H: Biểu cảm
? Tỏc giả lập ý theo cỏch nào?
H: Liờn hệ hiện tại với quỏ khứ và hiện tại với tương lai
( tớch hợp TLV: cỏch lập ý trong bài văn biểu cảm)
Tiết 2
? Những hỡnh ảnh và kỉ niệm gỡ của tuổi thơ được gợi lại từ tiếng gà trưa?
H: Hỡnh ảnh gà mỏi mơ, mỏi vàng và trứng hồng đẹp như tranh
? Nhận xột gỡ về những kỉ niệm ấy của tỏc giả?
H: Kỉ niệm tuổi thơ: tũ mũ xem trộm gà trứng bị bà mắng
? Trong bài thơ em thấy những từ, tổ hợp từ nào được lặp lại nhiều lần? Tỏc dụng?
H: Tiếng gà trưa, này,hồng
-> điệp ngữ ( học sau)
Nhấn mạnh và khẳng định những kỉ niệm gắn bú của chỏu – bà
? Qua những kỉ niệm trờn em thấy bài thơ bộc lộ tỡnh cảm gỡ của tỏc giả?
Học sinh đọc từ “ Cú tiếng bà vẫn mắng”
? Hỡnh ảnh người bà trong bài hiện lờn qua những chi tiết nào?
H: Tiếng bà mắng: gà đẻ mà.Bà là người gần gũi, nhõn hậu, yờu thương, lo lắng cho chỏu, dạy bảo chỏu mọi điều
? Qua lời mắng của bà em cảm nhận được tỡnh cảm gỡ?
H: Bà rất yờu thương , lo lắng cho chỏu
? Hỡnh ảnh bà cũn được miờu tả qua những chi tiết nào?
H: Tay bà khum soi trứng
 Dành từng quả chắt chiu
 Bà lo đàn gà toi
 Chỏu được quần ỏo mới
Là người tần tảo chắt chiu trong cảnh nghốo khú
? Qua đú em hiểu thờm điều gỡ về bà?
? Vỡ sao bà “ lo đàn gà toi” và mong “ trời đừng sương muối”
H: Bà lo và mong như vậy để:
Cuối năm bỏn gà, chỏu được quần ỏo mới
? Những kỉ niệm về bà đó thể hiện tỡnh bà chỏu như thế nào?
Gv treo tranh:Học sinh quan sỏt, mụ tả bức tranh
Hỡnh ảnh bà nhõn hậu, hiền dịu đang soi trứng cạnh mỏi gà ấp với đụi bàn tay gầy gũ, nột mặt già nua nhưng đầy yờu thương, chi chỳt cho chỏu
Gv: Tỡnh cảm bà chỏu là tỡnh cảm hết sức bỡnh dị, sõu nặng, tha thiết. Tỡnh cảm đú được thể hiện là tỡnh cảm của những người thụn quờ nghốo khú nhưng đậm đà, sắt son
? Em cú biết bài thơ nào núi về tỡnh cảm bà chỏu như bài này khụng?
H: Bài thơ ‘ Bếp lửa” - Bằng Việt
Hoạt động 3: Tổng kết rỳt ra ghi nhớ
Học sinh đọc ghi nhớ 
Gv chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: 
Qua bài học hs áp dụng được kiến thức để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Học sinh đọc -> nhận xột
Gv nhận xột , sửa chữa
Học sinh xỏc định yờu cầu bài tập 2
Học sinh làm bài
Lớp 7A1: đọc bài ở nhà -> cú sửa chữa ( 3phỳt)
Học sinh đọc, nhận xột
Gv sửa chữa , bổ sung
Chỳ ý viết đoạn văn đảm bảo một số nội dung
Hoạt động 5.Đọc thờm
Mục tiờu: Hs cú kĩ năng đọc qua phần đọc thờm
Hs đọc
Gv nhận xột
10’
22’
2’
5’
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
II.Tỡm hiểu văn bản
1.Cảm hứng của tỏc giả và mạch cảm xỳc của bài thơ
Cảm hứng của tỏc giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa
Mạch cảm xỳc của nhà thơ được diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiờn của tõm lớ
Từ hiện tại về quỏ khứ
Từ hiện tại đến tương lai
2.Những hỡnh ảnh, kỉ niệm tuổi thơ và tỡnh cảm của tỏc giả
Bằng những kỉ niệm hết sức bỡnh dị mà gắn bú thõn thương da diết được gợi lại từ tiếng gà trưa Bộc lộ tõm hồn trong sỏng hồn nhiờn của một em nhỏ. Tỡnh cảm yờu quý, trõn trọng những kỷ niện ấu thơ và người bà đó hết lũng yờu thương chăm súc chỏu.
3.Hỡnh ảnh ngừơi bà và tỡnh cảm bà chỏu
Bà đó dành trọn tỡnh yờu thương để chăm lo chỏu
Kỉ niệm về bà đó biểu hiện tỡnh bà chỏu thật sõu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho chỏu, chỏu yờu thương, kớnh trọng bà và biết ơn bà
III. Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập
1.Bài tập 1: Chọn đọc thuộc một đoạn khoảng 10 dũng trong bài thơ
2.Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về tỡnh bà chỏu trong bài thơ
- Đú là tỡnh cảm bà chỏu yờu thương, chi chỳt, đựm bọc trong cảnh nghốo khú
- Bà yờu thương, chăm súc, dạy bảo chỏu, chỏu kớnh trọng, biết ơn yờu quý bà
-> tỡnh cảm hết sức bỡnh dị mà đầm ấm thiết tha -> tỡnh cảm đẹp đỏng trõn trọng
VI.Đọc thờm.
4.Củng cố và hướng dẫn học bài. (5’)
? Cảm nhận của em về bài thơ.
Về nhà học bài, học thuộc bài thơ
Chuẩn bị bài:Một thứ quà của lỳa non

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T53-54.doc