Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: ễn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm: phõn biệt văn tự sự, miờu tả với yếu tố tự sự, miờu tả trong bài văn biểu cảm

2.Kĩ năng: Rốn khả năng tỡm ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm

3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

2. Giao tiếp:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/10
Ngày giảng: 7a: 4/12/10
 7c: 2/12/10.
Ngữ văn - Bài 14
Tiết 62
ôn tập văn biểu cảm
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: ễn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm: phõn biệt văn tự sự, miờu tả với yếu tố tự sự, miờu tả trong bài văn biểu cảm
2.Kĩ năng: Rốn khả năng tỡm ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm
3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học.
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk.sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo.1
V.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’) 
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Chỳng ta đó học xong toàn bộ phần văn biểu cảm. Để giỳp cỏc em nắm chắc kiến thức về văn biểu cảm, biết phõn biệt văn tự sự, miờu tả và yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm, chỳng ta cựng ụn tập
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Sự khỏc nhau giữa văn tự sự, miờu tả và yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
Mục tiờu: Hiểu được Sự khỏc nhau giữa văn tự sự, miờu tả và yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
? Trỡnh bày lại khỏi niệm văn tự sự, miờu tả và biểu cảm?’
? Ba văn bản này cú điểm gỡ giống nhau?
? Xỏc định phương thức biểu đạt chớnh trong ba loại văn bản trờn
“ STTT” thuộc loại văn bản nào? - Tự sự
Cỏc sự việc chớnh? Vai trũ của cỏc sự việc đú? Mđ văn tự sự “ Sụng nước Cà Mau” thuộc loại văn bản gỡ?
- Miờu tả
? Qua văn bản em thấy được điều gỡ?
Rỳt ra mđ văn miờu tả?
Chỉ ra yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản “ Cõy sấu Hà Nội” mục đớch sử dụng? Vai trũ tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
Hoạt động 2. Luyện tập
Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức đó học để làm tốt cỏc bài tập
Học sinh đọc cõu hỏi 4 sgk
?Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào?
- Tỡm hiểu để, tỡm ý
- Lập dàn ý
- Viết bài
- Kiểm tra, sửa chữa
? Bài văn biểu cảm gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
- Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm
Tỡnh cảm của em
- Thõn bài: Tỡnh cảm, cảm xỳc về đối tượng đú thụng qua tả, kể
- Kết bài: Ấn tượng chung
Học sinh đọc bài tập 2, nờu yờu cầu
Học sinh thảo luận nhúm 4 thời gian 3hỳt
Đại diện bỏo cỏo
So sỏnh: hải đường rộ lờn hàng trăm đoỏ đầu cành phơi phới như một lời chào hạnh phỳc”)Lấy vớ dụ trong văn bản “ Hoa học trũ”(87)
18’
19’
I. Nội dung: 
Sự khỏc nhau giữa văn tự sự, miờu tả và yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
Tự sự
Miờu tả
Biểu cảm
Khỏi niệm
Là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cựng dẫn đến một kết thỳc, thể hiện một ý nghĩa
Là loại văn nhằm giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự việc, sự vật , con người -> như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe
Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm,cảm xỳc, đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh, khiờu gợi sự đồng cảm của người đọc
Đặc điểm
- Phương thức biểu đạt chớnh là tự sự
-Mục đớch: văn tự sự kể lại cõu chuyện(sự việc) cú đầu cú cuối, cú nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả
Phương thức biểu đạt chớnh là miờu tả
- Mục đớch:văn miờu tả tỏi hiện đối tượng ( sự việc) giỳp người đọc, người nghe cảm nhận được nú
Phương thức biểu đạt chớnh là biểu cảm
- Qua kể để núi lờn cảm xỳc qua sự việc, sự vật trong biểu cảm thường là sự việc trong quỏ khứ, sự việc để lại ấn tượng sõu đậm, khụng đi sõu vào nguyờn nhõn, kết quả
- Mục đớch: miờu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, p/c’ của nú -> suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh.Do đặc điểm này thường dựng biện phỏp: so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ
- Tự sự đúng vai trũ làm giỏ đỡ cho tỡnh cảm cảm xỳc bộc lộthiếu tự sự, miờu tả -> tỡnh cảm mơ hồ, khụng cụ thể
II. Bài tập
1.Bài tập 1(cõu 4 – 168)
Lập dàn ý
a.Mở bài
- Giới thiệu mựa xuõn: một mựa trong năm, tỡnh cảm : yờu mựa xuõn
( Hoặc tả một vài đặc điểm mựa xuõn về)
b.Thõn bài: Cảm nghĩ về mựa xuõn
- Là mựa đõm chồi nảy lộc, sinh sụi nảy lộc của muụn loài
- Mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một dự định
-Mựa xuõn mỗi người thờm một tuổi mới
- Là mựa lễ hội
-> đem đến cho ta niềm vui, cho đất trời sức sống
c.Kết bài
- Ấn tượng của em về mựa xuõn,mong mựa nào cũng là xuõn
2.Bài tập 2: 
- Văn biểu cảm thường sử dụng biện phỏp ẩn dụ, nhõn hoỏ, điệp ngữ, miờu tả.
- Ngụn ngữ văn biểu cảm gần với ngụn ngữ thơ vỡ nú cú mục đớch biểu cảm như thơ
4. Củng cố Hướng dẫn học bài:(4’)
Bài tập trắc nghiệm
1. Đỏnh dấu vào cỏc cõu, đoạn văn biểu cảm
ỵ Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mờnh mụng, hóy lắng nghe tiếng hỏt giữa trời cao của trỳc, của tre
ỵ ễi! Cụ giỏo rất tốt của em, khụng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quờn cụ được
 Mấy hụm nọ trời mưa lớn, trờn những hồ ao quanh bói trước mặt nước dõng trắng mờnh mụng. Nước đầy và nước mới thỡ cua cỏ cũng tấp nập xuụi ngược
 U tụi đó gần 70 tuổi rồi. Mấy năm nay u chỉ quanh quẩn ở làm chơi với chỏu và làm một số việc vặt
ỵ Khụng! Lóo Hạc ơi! Ta cú quyền giữ cho ta một tý gỡ đõu?
2.Cỏc cõu, đoạn văn miờu tả biểu cảm theo cỏch nào?
Trực tiếp bằng lời than, lời gọi, lời giục gió, lời mời, tự thổ lộ ( tụi mong sao)
Về nhà học bài. ễn lại kiến thức về văn biểu cảm.
Chuẩn bị bài: Mựa xuõn của tụi

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T62.doc