Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 84: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 84: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Nắm được đặc điểm của văn nghị luận: bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau

: Biết cách xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận

Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

1. Suy nghĩ

2. Ra quyết định

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 84: Đặc điểm của văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 22/1/11
 7c: 21/1/11
Ng÷ v¨n - Bµi 19
TiÕt 84
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Nắm được đặc điểm của văn nghị luận: bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau
2.KÜ n¨ng: Biết cách xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận
Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n nghÞ luËn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
? Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận có những đặc điểm gì?
Là loại văn bản nói ra, viết ra nhằm xác định cho người đọc, người nghe một quan điểm, tư tưởng nhất định.Văn nghị luận phải có tư tưởng rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục và dẫn chứng sát hợp.Văn nghị luận phải hướng tới ( đặt ra) giải quyết một vấn đề trong cuộc sống, xã hội
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Để hiểu kĩ đặc điểm của văn nghi luận nhằm giúp các em trong việc sử dụng văn nghị luận, hôm nay chúng ta sẽ học “ đặc điểm văn bản nghị luận”
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Luận điểm, luận cứ và lập luận
Mục tiêu: Hs hiểu được Luận điểm, luận cứ và lập luận
Đọc văn bản” Chống nạn thất học”
?Xác định ý chính của bài viết và cho biết ý chính đó được thể hiện dưới dạng nào?
H: Ý chính của bài viết: Chống nạn thất học, được trình bày dưới dạng nhan đề
? Các câu nào đã cụ thể hoá ý chính đó?
H: - Mọi người Việt Nam
 - Những người đã biết chữ
 - Những người chưa biết chữ
? Vai trò của ý chính trong bài văn nghị luận? Những yêu cầu để ý chính có tính thuyết phục ?
H: Ý chính phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến ( vấn đề được nhiều người quan tâm)
GV: Ý kiến trong văn bản nghị luận chính là luận điểm, em hiểu luận điểm là gì?
? Người viết triển khai ý chính ( luận điểm ) bằng cách nào?
H: Triển khai luận điểm bằng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự rõ ràng, đúng đắn và có sức thuyết phục
? Em hãy chỉ ra lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản “ Chống nạn thất học”?
H: - Lí lẽ: Do chính sách ngu dân
Nay nước nhà độc lập rồi
 - Dẫn chứng: 95% dân số mù chữ
?Nhận xét vài trò của lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận?
 - Vai trò quan trọng trong việc làm sáng rõ tư tưởng, luận điểm, bảo vệ luận điểm
? Muốn có tính thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng cần đảm bảo yêu cầu gì?
GV: Luận cứ chính là lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận, trả lời câu hỏi vì sao phải nêu luận điểm? nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?
? Luận điểm, luận cứ thường được diễn đạt dưới hình thức nào? Có tính chất gì?
H: Luận điểm luận cứ thường được diễn đạt thành lời văn cụ thể, những lời văn đó cần được trình bày, sắp xếp hợp lí làm sáng rõ luận điểm
Gv: ta thường gặp các hình thức lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, so sánh học ở tiết sau
Cách sắp xếp, trình bày luận cứ gọi là lập luận.Em hiểu lập luận là gì?
? Luận điểm có vai trò như thế nào?
H: Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng nhất quán, có sức thuyết phục
Hs đọc phần ghi nhớ
Gv nhận xét, chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Đọc bài tập 1( sgk 20).Nêu yêu cầu bài tập
? Chỉ ra luận điểm, luận cứ , lập luận trong bài nghị luận trên?
20’
18’
I.Luận điểm, luận cứ và lập luận
1.Luận điểm
a. Bài tập: 
Văn bản: Chống nạn thất học
b. Nhận xét
-Ý chính của bài viết: Chống nạn thất học, được trình bày dưới dạng nhan đề
-Ý chính thể hiện tư tưởng của bài nghị luận
-> luận điểm là ý chính thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài nghị luận
2.Luận cứ
a. Bài tập
b. Nhận xét
-Luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ và dẫn chứng
3.Lập luận
a. Bài tập: 
Văn bản : Chống nạn thất học
b. Nhận xét
Lập luận là cách lựa chọn sắp xếp trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm
4.Ghi nhớ(sgk)
II.Luyện tập
1.Bài 1 (sgk 20)
-Luận điểm: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
-Luận cứ:
+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu
+Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa
+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói xấu rất dễ
-Lập luận:
+Dạy sớm . Là thói quen tốt
+Hút thuốc láthói quen xấu
+Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày
+Có nên xem lại minh ngay
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
? Luận điểm là gì? Luận cứ, lập luận là gì?
Học ghi nhớ, xem lại bài tập
- Chuẩn bị bài: “ Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T84.doc