Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện qua bài tuỳ bút
Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh
: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ tuỳ bút
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
soạn bài
Ngµy so¹n: 1/12/10. Ngµy gi¶ng: 7a: 6/12/10 7c: 2/12/10 Ng÷ v¨n - bµi 15 TiÕt 63 V¨n b¶n MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện qua bài tuỳ bút Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ tuỳ bút 3.Th¸i ®é: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. 2.Häc sinh: soạn bài II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài. 1.Kĩ năng giao tiếp. 2.Kĩ năng ra quyết định. III.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, IV.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở miền Bắc vốn rất quen thuộc với chúng ta nhưng qua ngòi bút của Vũ Bằng nó hiện lên như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch. Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch bài thơ. Gv hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tha thiết , chú ý từ ngữ miêu tả Gv đọc mẫu, học sinh đọc-> học sinh nhận xét Gv sửa chữa Theo dõi chú thích * sgk ? Nêu vài nét về tác giả Vũ Bằng? ? Tác phẩm viết trong hoàn cảnh nào? in trong tập nào? ? Giải thích từ “ riêu riêu”, “đêm xanh” Học sinh đọc chú thích còn lại sgk Hoạt động 2:T×m hiÓu bố cục. Mục tiêu: Hs phân chia được các phần trong văn bản từ đó hiểu được nội dung và ý nghĩ của văn bản. ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? H: -P1: từ đầu -> mê luyến mùa xuân: Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên -P2:tiếp -> mở hội liên hoan: cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người -P3:còn lại: cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rắm tháng giêng ở miền Bắc Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n. Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Học sinh đọc đoạn (sgk 174) ? Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc gợi tả qua những chi tiết nào? H: Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh có tiếng trống chèo, câu hát huê tình bàn thờ, đèn nến, nhang trầm, tình cảm gia đình yêu thương thắm thiết ? Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? H: Điệp ngữ, miêu tả câu nhiều vế dồn dập, ngôn ngữ chau chuốt giàu chất trữ tình ? Thể hiện điều gì? H: Tình yêu da diết, mãnh liệt của tác giả ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả sức sống thiên nhiên và con người trong mùa xuân? H: Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên như mầm non của cây cối.Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh như những con vật nằm thu mình ? Em nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn này? H: So sánh độc đáo, cụ thể, giọng văn dồn dập, từ ngữ chau chuốt, giàu hình ảnh ? Em hiểu gì về sức sống thiên nhiên và con người trong mùa xuân? ? Hai đoạn văn vừa phân tích biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp H: Biểu cảm trực tiếp ? Phương tiện để biểu cảm là gì? H: Dùng tự sự và miêu tả biểu cảm -> tích hợp TLV Học sinh đọc đoạn 3(175) ? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả? H: Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng nhưng trái lại mức một mùi hương man mác và mưa xuân bắt đầu thay thế mưa phùn, bầu trời cũng xanh tươi trong sáng hơn ? Qua đoạn miêu tả, em nhận xét gì về sự quan sát, cảm nhận của tác giả H: Quan sát tinh tế, so sánh đặc sắc “ chỉ độ tám chín giờ sáng, nền trời trong những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lọt” ? Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả? Hoạt động 4: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs đọc GV chốt Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài tập Làm bài-nhận xét Hoạt động 6: Hướng dẫn đọc thêm. Mục tiêu: Hs rèn được kĩ năng đọc qua phần đọc thêm Học sinh đọc diễn cảm bài văn 7’ 23’ 2’ 5’ 3’ I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản. 2. Th¶o luËn chú thích. *1,3,4,5,7 II. Bố cục 3 phần III. Tìm hiểu văn bản 1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người a.Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và con người miền Bắc Cảnh mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả tinh tế -> thể hiện tình yêu da diết của tác giả với cảnh sắc đó b.Sức sống thiên nhiên và con người trong mùa xuân Sức sống thiên nhiên và con người trong mùa xuân thật mãnh liệt, mãnh mẽ, dồi dào 2.Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng rằm tháng giêng ở miền Bắc Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng được tác giả cảm nhận hết sức tinh tế thể hiện tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tai hoa IV. Ghi nhớ( SGK) sgk V. Luyện tập 1.Bài 1: Đọc diễn cảm bài văn 2.Bài 2: Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn thơ hay về mùa xuân - Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy . Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương lúa ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) - Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân - Cỏ xanh như khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời Quạnh quẽ đường đồng thưa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi VI. Đọc thêm 4. Củng cố. Hướng dẫn học bài: (3’) Gv khái quát lại nội dung của bài Về nhà học bài Soạn bài: Sài gòn tôi yêu.
Tài liệu đính kèm: