Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Cú những hiểu biết bước đầu về mạch lạc văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản cú mạch lạc, khụng đứt đoạn hoặc quẩn quanh

- Chỳ ý sự mạch lạc trong cỏc bài tập làm văn

2.Kĩ năng: Có kĩ kĩ năng viết văn bản cú mạch lạc

3.Thái độ: Có ý thức viết văn dúng quy cách.

II.Chuẩn bị:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1126Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/78/10
Ngày giảng: 7a: 28/8/10
 7c: 27/8/10
Ngữ văn - Bài 2
Tiết 8
Mạch lạc trong văn bản
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Cú những hiểu biết bước đầu về mạch lạc văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản cú mạch lạc, khụng đứt đoạn hoặc quẩn quanh
- Chỳ ý sự mạch lạc trong cỏc bài tập làm văn
2.Kĩ năng: Có kĩ kĩ năng viết văn bản cú mạch lạc
3.Thái độ: Có ý thức viết văn dúng quy cách.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (4’)
? Bố cục trong văn bản là gỡ? Những yờu cầu về bố cục trong văn bản
- Bố cục trong văn bản là sự sắp xếp cỏc ý, cỏc đoạn, cỏc phần theo một trỡnh tự hợp lớ
- Muốn văn bản rành mạch, hợp lớ, cỏc phần , cỏc đoạn phải thống nhất rạch rũi. Trỡnh tự sắp xếp phải dễ dàng, đạt mục đớch giao tiếp
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua sự mạch lạc trong văn bản hs có hứng thú trong học tập
Núi đến bố cục là núi đến sự sắp đặt, sự phõn chia. Nhưng văn bản lại khụng thể liờn kết. Vậy làm thế nào để cỏc phần, cỏc đoạn của văn bản vẫn được phõn cắt rạch rũi mà khụng mất đi sự liờn kết chặt chẽ với nhau? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài “ Mạch lạc trong văn bản”
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Mạch lạc và những yờu cầu về mạch lạc trong văn bản.
? Giải thớch nghĩa của từ “ mạch lạc”
- Đụng y: mạch là vốn là mạch mỏu trong cơ thể
? Mạch lạc trong văn bản cú được dựng theo nghĩa trờn khụng?
- Khụng nhưng cũng khụng xa rời nghĩa đen, nú cú điểm giống với nghĩa đen của nú
? Dựa vào hiểu biết trờn, em hóy xỏc định mạch lạc trong văn bản cú tớnh chất gỡ trong cỏc tớnh chất sau:
a. Trụi chảy thành dũng thành mạch
b. Tuần tự đi khắp cỏc phần , cỏc đoạn trong văn bản
c. Thụng suốt, liờn tục, khụng đứt đoạn(đỏp ỏn c)
? Cú ý kiến cho rằng trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của cỏc cõu, cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ? Em cú tỏn thành ý kiến trờn khụng? Vỡ sao?
- í kiến trờn là đỳng
? Nhắc lại bố cục chớnh của văn bản “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”? ( Cỏc sự việc được sắp xếp như thế nào?
- Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi
- Hai anh em rất thương nhau
- Thành đưa em đến trường chào cụ và cỏc bạn
- Hai anh em chia tay, Thuỷ để hai con bỳp bờ lại cho anh
? Mặc dự nhiều sự việc nhưng núi chung cỏc sự việc này đều xoay quanh nội dung, sự kiện chớnh là gỡ?
- Sự chia tay và những con bỳp bờ -> hai anh em chia tay nhưng tỡnh cảm khụng chia lỡa
? Những con bỳp bờ và hai anh em Thành cú vai trũ gỡ trong truyện?
- Là nhõn vật chớnh
* GV: vậy trong văn bản muốn cú tớnh mạch lạc người viết phải để cho cỏc sự việc xoay quanh một sự việc chớnh, sự việc chớnh xảy ra với cỏc nhõn vật chớnh
HS đọc BT 2b
? Theo em đú cú phải là chủ đề liờn kết cỏc sự việc nờu trờn thành một thể thống nhất khụng? Đú cú xem là mạch lạc trong văn bản khụng?
- Tất cỏc TN trờn đều xay quanh chủ đề: sự chia li và tõm trạng khụng muốn chia li của hai anh em Thành- Thuỷ
Đọc BT 2c (SGK). HS thảo luận nhúm lớn 
Đại diện trỡnh bày
+ Liờn hệ thời gian
+ Liờn hệ khụng gian
+ Liờn hệ tõm lớ( nhớ lại)
+ Liờn hệ ý nghĩa ( tương đồng tương phản)
HS đọc ghi nhớ SGK. 
GV chốt
Hoạt động 2.Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết được các yêu cầu của bài tập.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
18’
16’
I. Mạch lạc và những yờu cầu về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
a.Bài tập.
b.Nhận xét.
Mạch lạc văn bản: làm cho cỏc phần trong văn bản thống nhất lại
Tớnh chất
- Thụng suốt, liờn tục, khụng đứt đoạn
- Tiếp nối cỏc cõu , cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ
2. Cỏc điều kiện để văn bản cú tớnh mạch lạc.
a.Bài tập.
b.Nhận xét.
- Cỏc sự việc trong văn bản phải xoay quanh chủ đề chớnh
- Cỏc sự việc phải cú mối liờn hệ nào đú với nhau: thời gian, khụng gian, tõm lớ
3.Ghi nhớ: (SGK-32)
II.Luyện tập
Bài 1(SGK-32):
 Tỡm mạch lạc văn bản
a. Văn bản Mẹ tụi:
- Văn bản xoay quanh chủ đề: Thỏi độ của người cha trước sự vụ lễ của En-ri-cụ với mẹ -> giỏo dục -> răn dạy con biết kớnh yờu cha mẹ
- Cỏc ý, cỏc đoạn trong văn bản đều hướng về chủ đề đú
+ Thỏi độ của người cha về hành động của con
+ Người cha nhắc lại cụng lao và tỡnh cảm của người mẹ đối với En-ri-cụ
b. Văn bản: Lóo nụng dõn và cỏc con
- Chủ đề: lao động là vàng
- Chủ đề xuyờn suốt toàn bài
+ Hai cõu mở bài nờu chủ đề
+ Đoạn giữa: kho vàng chụn dưới đất và sức lao động của con người làm nờn lỳa tốt “ vàng”
+ Đoạn kết: 4 cõu kết: nhấn mạnh chủ đề thờm một lần nữa để khắc sõu
c. Đoạn văn ( bổ sung) của Tụ Hoài
- í chủ đạo xuyờn suốt đoạn văn: sắc vàng trự phỳ, đầm ấm của làng quờ vào mựa đụng giữa ngày mựa
+ Cõu đầu giới thiệu bao quỏt về sắc vàng trong thời gian ( mựa đụng, giữa ngày mựa) trong khụng gian( làng quờ)
+ Miờu tả những biểu hiện phong phỳ của sắc vàng
+ Nhận xột , cảm nhận của tỏc giả về sắc vàng đú
-> Trỡnh tự ba phần nhất quỏn, rừ ràng-> làm cho bố cục mạch lạc
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’)
? Mạch lạc trong văn bản là gỡ?
? Cỏc tớnh chất của văn bản mạch lạc?
- Học ghi nhớ + làm bài tập 2 T34.
- Soạn “ Quá trình tạo lập văn bản”, trả lời cõu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T8.doc