I . Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức
-Nắm được mục đích ,tác dụng của mạch lạc trong1 văn bản . -Thấy được tầm quan trọng của tính mạch lạc trong văn bản. 2. Kĩ năng .
Rèn luyện khả năng xây dựng văn bản mạch lạc ,rõ ràng .
3. Tình cảm.
Giáo dục thái độ nghiêm túc ,tự tin khi xây dựng văn bản .
II. Chẩn bị .
-G/v: Bảng phụ
-H/s: Đọc ,chuẩn bị nội dung các vd ở nhà.
Lớp :7a: Tiết:. Ngày dạy. Sĩ số:..Vắng:. 7b:Tiết..Ngày dạy .. Sĩ sốVắng. 7c:Tiết..Ngày dạy .. Sĩ sốVắng Bài:2. Tiết:8 Tập làm văn. Mạch lạc trong văn bản I . Mục tiêu bài học . 1.Kiến thức -Nắm được mục đích ,tác dụng của mạch lạc trong1 văn bản . -Thấy được tầm quan trọng của tính mạch lạc trong văn bản. 2. Kĩ năng . Rèn luyện khả năng xây dựng văn bản mạch lạc ,rõ ràng . 3. Tình cảm. Giáo dục thái độ nghiêm túc ,tự tin khi xây dựng văn bản . II. Chẩn bị . -G/v: Bảng phụ -H/s: Đọc ,chuẩn bị nội dung các vd ở nhà. III. Tiến trình bài học . ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : -Bố cục văn bản là gì? -Bố cục có ý nghĩa ntn đối với văn bản? Bài mới: Giới thiệu bài. HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1. H/d Tìm hiểu khái niệm mạch lạc . -Y/c đọc n/dung bài tập (sgk.31) ?Nhận xét cách đánh giá(v/d. a) -H/d chia nhóm . -Y/cầu thảo luận ý kiến v/d(b) -Tổng hợp,đưa ra nội dung cần đạt.(Bảng phụ) -Đọc ,chú ý nghe. -Nhận xét,bổ sung ý kiến. -Chia 6 nhóm. -Thảo luận ,trình bày ý kiến -Chú ý ,quan sát, ghi vở. I . Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. 1. Mạch lạc trong văn bản. *Bài tập .(sgk.31) *Nhận xét . -Mạch lạc trong văn bản là 1 mạng lưới về ý nghĩa nối liền các phần ,đoạn ý tứ của văn bản. -Trong văn thơ mạch lạc còn được gọi là mạch văn ,mạch thơ. HĐ2: H/d tìm hiểu những điều kiện để có tính mạch lạc -Y/c đọc nội dung bài tập(sgk31) ? Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào? ?Sự việc chính có vai trò gì trong truyện? -Chốt nội dung cần đạt ?Nếu thay đổi trình tự các sự việc thì mạch truyện có bị ảnh hưởng không? -Đưa ra nội dung cần đạt ?Làm thế nào để 1 văn bản cótính mạch lạc ? -Chốt nội dung chính cần đạt -Chốt nội dung cần đạt .Y/c đọc ghi nhớ -Đọc, chú ý -Suy nghĩ ,trả lời. -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Chú ý,ghi vở -Suy nghĩ,trả lời. -Chú ý. -Suy nghĩ,trả lời. -Chú ý ,ghi nhớ - Đọc,chú ý nghe 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc *Bài tập .(sgk.31) * Nhận xét. - Mạch truyện là sự xắp xếp các sự việc chính theo 1trình tự nhất định . -Khi trình tự sự việc bị đảo lộn-> không có mạch truyện -> văn bản trở nên tối nghĩa khó hiểu. -Các câu ,đoạn văn bản đều hướng về 1 chủ đề . -Các câu ,đoạn được nối tiếp nhau theo 1 trật tự hợp lí . * Ghi nhớ (sgk. 32 HĐ3 : H/d làm bài tập -Y/c đọc nội dung bài tập ,gợi ý ,h/d làm bài . -ý(a) làm ở nhà. ?Chỉ ra nội dung của văn bản1? ?Thứ tự kể của v/b? -Đọc,chú ý nghe. -Trình bày,bổsung ý kiến . -Suy nghĩ,trả lời II. Luyện tập * Bài tập 1 a. Các đoạn văn đều nói đến 1 nội dung là tình cảm yêu thương của cha ,mẹ và bé En-ri-cô. Cả văn bản được ttrình bày theo thứ tự diễn biến tâm trạng b. Câu chuyện về sự chăm chỉ lao động sẽ có kết quả tốt . -Thứ tự thời gian,sự việc . 4.Củng cố Hệ thống hóa nội dung bài học. 5.Dặn dò Y/c chuẩn bị văn bản :“Những câu hát về tình cảm gia đình”
Tài liệu đính kèm: