Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 87: Câu đặc biệt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 87: Câu đặc biệt

 Nắm được khái niệm câu đặc biệt, hiểu được tác dụng của câu đặc biệt

: Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết

 Có ý thức sử dụng linh hoạt các kiểu câu khi viết

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

2. Giao tiếp:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 87: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 17/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 12/2/11
 7c: 17/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 20
TiÕt 87
CÂU ĐẶC BIỆT
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Nắm được khái niệm câu đặc biệt, hiểu được tác dụng của câu đặc biệt
2.KÜ n¨ng: Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết
3.Th¸i ®é: Có ý thức sử dụng linh hoạt các kiểu câu khi viết
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Câu rút gọn là gì? Đặt câu rút gọn chủ ngữ?
Là những câu có một thành phần nào đó bị lược bỏ khi hoàn cảnh sử dụng cho phép
VD: Bạn đã đi xem phim không?
Có ( câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ)
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Trong Tiếng Việt có rất nhiều kiểu câu, mỗi câu có tác dụng khác nhau.Câu đặc biệt là một trong các kiểu câu ấy. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Thế nào là câu đặc biệt
Mục tiêu: Hiểu được Thế nào là câu đặc biệt
Đọc bài tập ( sgk 27)
Gv gọi 2 em đọc bài
? Câu “ Ôi! Em Thuỷ” có cấu tạo như thế nào?
A. Đó là một câu bình thường có chủ ngữ - vị ngữ
B.Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
-> đáp án B
Là câu đặc biệt.Vì nó thiếu chủ ngữ và vị ngữ và không thể khôi phục thành phần chủ ngữ và vị ngữ
? Câu đặc biệt là gì?
Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau: Gv treo bảng phụ
1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!
2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau
Đọc ghi nhớ ( sgk 28) – 2 em
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Tác dụng của câu đặc biệt
Mục tiêu: Hiểu được Tác dụng của câu đặc biệt
GV treo bảng phụ.Học sinh đọc , đánh dấu x vào ô trống? ( Các tác dụng của câu)
Thảo luận nhóm 4 thời gian 2phút
a) Một đêm mùa xuân
b) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay
c) Trời ơi!
d) Sơn! Em Sơn!Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Gọi đại diện trình bày.GV kết luận
? Qua bài tập , em thấy câu đặc biệt có những đặc điểm, tác dụng gì?
- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn, liệt kê, thoog báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xúc , gọi đáp
Đọc ghi nhớ 2 sgk
? Hãy các định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong truyện sau:
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài:
- Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ
- Bịa!
- Thật mà!
- Thế cơ à? Rồi sao nữa?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!
Gv gọi học sinh làm bài -> nhận xét
Gv kết luận
- Bịa! Tác dụng phủ định
- Thật mà! Tác dụng khẳng định, bộc lộ cảm xúc
- Thế cơ à? Rồi sao nữa? Hỏi và bộc lộ cảm xúc
- Thôi! Mệnh lệnh
Ho¹t ®éng 3. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
GV hướng dẫn 
Hs trình bày
Gv kết luận

Đọc bài tập 2 trang 29
Xác định yêu cầu của bài
Làm bài
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
11’
13’
16’
I.Thế nào là câu đặc biệt
1.Bài tập
Câu in đậm không có CN-VN
2.Ghi nhớ 1 
( sgk) 28)
II.Tác dụng của câu đặc biệt
1.Bài tập
Câu a: Xác định thời gian, nơi chốn
Câu b: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
Câu c: Bộc lộ cảm xúc
Câu d: Gọi đáp
2.Ghi nhớ 2 ( sgk)
III.Luyện tập
1.Bài tập 1(trang 29): 
Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn
a) Không có câu đặc biệt
* Các câu rút ginj:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy
- Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
- Nghĩa là phải ra sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo
b) Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây.Năm giây!  Lâu quá!
c) Câu đặc biệt: Một hồi còi
Không có câu rút gọn
d) Câu đặc biệt: Lá ơi
+ Các câu rút gọn:
- Hãy kể chuyện cuộc đời bạ cho tôi nghe đi
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!
2.Bài tập 2( trang 29)
- Ba giây Bốn giây Năm giây
Xác định thời gian
- Lâu quá! Sốt ruột ( bộc lộ cảm xúc)
- Một hồi còi ( tường thuật)
- Lá ơi!Gọi đáp
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
Điền dấu X vào ý kiến đúng
- Câu rút gọn là câu:
A: có CN và VN
B: CN và VN bị lược bỏ
C: Không xác định được CN, VN 	X
- Tác dụng của câu đặc biệt:
A: Xác định thời gian, nơi chốn
B: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
C:Bộ lộ cảm xúc
D: Gọi đáp
E: Tất cả ý kiến trên	X
- Học ghi nhớ, làm bài
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T87.doc