Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

 Giúp học sinh:

Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, CM của tác giả.

- Nắm được những đặc điểm nổi bật trong NTNL của bài văn, lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong KH.

B. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN.

- GV: Giáo án + bảng phụ

 

doc 22 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 21
Ngày dạy 3/2/2009
Tiết 85
Sự giàu đẹp của tiếng việt
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, CM của tác giả.
- Nắm được những đặc điểm nổi bật trong NTNL của bài văn, lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong KH. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ 
- HS: Soạn bài 
C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: (Đủ 34)
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu luận điểm chính của văn bản “ Tinh thần ” ( HCM) ?
? Để chứng minh cho luận điểm ấy tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
? Nhận xét về cách đưa ra dẫn chứng của tác giả? 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Tiếng Việt của chúng ta rất giầu và đẹp. Để nắm được những ưu điểm nổi bật của tiếng Việt, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu những vấn đề trên.
HĐ2 : HD đọc, tìm hiểu chung văn bản.
 ? Giới thiệu vài nét về tác giả ĐTM ?
- Được Nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về VHNT 1996.
? Xuất xứ của văn bản ? 
- GVHD đọc đ HS đọc 
GV + HS nhận xét 
- HS đọc chú thích SGK 
? Thể loại của văn bản? 
? Nêu bố cục của văn bản? Nội dung của từng phần? 
HĐ3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản 
 HS đọc phần 1 
Theo dõi phần đầu văn bản, chúng ta đã biết câu văn khái quát phong cách của Tiếng Việt là luận điểm mà chúng ta vừa tìm. Nhắc lại luận điểm đó. 
Qua luận điểm đó, tác giả đã cho ta thấy phong cách của Tiếng Việt được biểu hiện trên những phương diện nào? 
- TV hay + TV đẹp 
- T/C giải thích của đv thể hiện bằng một loạt cụm từ lặp lại. Đó là cụm từ nào? 
-( Nói thế có nghĩa ) 
? Vẽ đẹp của TV được giải thích trên những yếu tổ nào? 
- Nhịp điệu: Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu 
- Cú pháp : tế nhị, uyển chuyển 
? Dựa vào căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là một thứ tiếng hay? 
- Đủ khả năng diễn đạt từ ngữ ..
- Thoả mãn cho yêu cầu 
ĐV có 3 câu liên kết ba nội dung, qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ?
? Để chứng minh vẽ đẹp của TV, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ? 
- Chất nhạc của TV được xác định – các chứng cớ nào trong đời sống và trong KH ?
( ấn tượng của người nước ngoài khi nghe người Việt Nam nói). 
Hãy tìm một số câu thơ, ca dao mà em cho là giàu chất nhạc ? 
-Chú bé loắt choắt...
? Tính uyển chuyển của TV được tác giả xác nhận trên chứng cứ đời sống nào ? ( Rành mạch trong lời nói) 
? Lấy một ví dụ để chứng minh cho TV uyển chuyển? ( Người sống đống vàng) 
? Nhận xét về cách nghị luận của tác giả về vẽ đẹp của TV? 
- Kết hợp chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lý lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, còn thiếu những dẫn chứng cụ thể trong VH nên lập luận có phần khô cứng, khó hiểu.
? Tác giả quan niệm ntn là một thứ tiếng hay? 
- Thoả mãn nhu cầu trao đổi 
- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá
? Dựa vào những chứng cứ nào tác giả xác nhận các khả năng hay đó của TV? 
- HS lấy dẫn chứng cụ thể trong ngôn ngữ hoặc trong đời sống ( từ “ ta” ) – Một mảnh ..Bác đến 
- Các từ mới xuất hiện : Ma – két – tinh, internet
? Nhận xét về cách lập luận của tác giác trong đv này ? 
- Lý lẽ, chứng cứ KH, thuyết phục bạn đọc ở sự chính xác, KH, thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động. 
? Trong những phong cách của TV mà tác giả và phân tích, phong cách nào thuộc về HT, phong cách nào thuộc về nội dung? 
- Đẹp đ HT
- Hay đ Nội dung
? Quan hệ giữa cái hay và cái đẹp cảu TV diễn ra ntn? 
- gắn bó với nhau 
HĐ 4: HD Tổng kết 
 ? Khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác giả? 
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
HĐ 5: HD Luyện tập 
 - HS đọc bài đọc thêm “ TV giàu và đẹp” của PVĐ. 
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
* Tác giả : Đặng Thai Mai (1902-1984) 
-Quê : Thanh Chương – Nghệ An 
- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín. 
* Xuất xứ : 	
- Trích từ bài nghiên cứu tiếng Việt “ Một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” trong tuyển tập ĐTM – T2.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
a. Đọc:
b. Chú thích :
c. Bố cục: 
 Thể loại : Nghị luận 
- Bố cục : 2 phần 
+ P1: Từ đầu đến “ lịch sử”
đ Nêu luận điểm, giải thích luận điểm ấy . 
+ P2: Còn lại 
đ CM luận điểm 
II. Tìm hiểu văn bản: 
1. Phần 1: 
 TV là một thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay 
2. Phần 2:
a. Tiếng Việt đẹp : 
-Giàu chất nhạc 
- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về cú pháp 
- Từ vựng dồi dào 
- Ngữ âm, phát âm phong phú, giàu thanh điệu 
b. Tiếng việt hay : 
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình tượng diễn đạt 
- Từ vựng  tăng lên mỗi ngày 
- Ngữ pháp ... uyển chuyển, chính xác 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật : 
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ toàn diện, phong phú 
- Kết hợp giữa giải thích, chứng minh, bình luậ  
2. Nội dung : 2 phong cách của Tiếng Việt.
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập :	
4. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 86.
Ngày dạy:4/2/2009
 Tiết 86
Thêm trạng ngữ cho câu
 A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Hiểu được đặc điểm của trạng ngữ 
- Biết vận dụng làm các bài tập . 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập) 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: (đủ 34)
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu đặc biệt? 
Đáp án : Ghi nhớ 1, 2 SGK Tr 28,29. 
3. Bài mới : 
 	Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu dẫn dắt HS vào bài 
HĐ2 : Đặc điểm của trạng ngữ 
 - Bảng phụ ( Ví dụ 1 – SGK) 
- HS đọc ví dụ 
? Xác định trạng ngữ của câu ? 
- Dưới bóng tre xanh : Nơi chốn 
- Đã từ lâu đời : Thời gian 
- Đời đời, kiếp kiếp : Thời gian
- Từ nghìn đời này : Thời gian 
? Nhận xét về vị trí của trạng ngữ? 
- Đầu, giữa, cuối câu 
? TN ngăn cách C-V bởi dấu gì ? 
- Dấu phẩy ( khi nói : Quảng nghỉ) 
? Các TN trên bổ sung cho câu những nội dung gì ? 
- Bảng phụ ( Ví dụ 2)
1. Vì ốm, nó nghỉ học ( Nguyên nhân)
2. Để đạt được thành tích cao trong học tập , nó đã phải cố gắng rất nhiều. ( Mục đích) 
3. Bằng chiếc xẻng nhỏ , nó xúc hết cả đống cát lớn. ( Phương tiện) 
4. Ngạc nhiên , nó tròn mắt nhìn tôi. ( Cách thức) 
? Xác định TN trong các ví dụ trên ? Nhận xét về vị trí của TN? Nó bổ sung những ý nghĩa gì cho câu? từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy rút ra đặc điểm của trạng ngữ? 
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr 39.
HĐ3: Luyện tập 
 - bảng phụ ( bài 1) 
- HS đọc, nêu yêu cầu 
- HS suy nghĩ, làm bài 
- HS trình bày đ GV + HS nhận xét 
- Bảng phụ ( Bài 2) 
- HS đọc, nêu yêu cầu 
- HS suy nghĩ, làm bài 
- HS trình bày đ GV + HS nhận xét 
? Hãy phân loại các TN vừa tìm được ở bài tập 2. 
- HS làm, lên bảng trình bày 
+ GV + HS nhận xét 
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Ví dụ:
 Hình thức :
+ Đứng ở đầu câu, giữa, cuối câu 
+ Ngăn cách C-V bởi dấu phẩy 
- Nội dung:
+ Thời gian 
+ Nơi chốn 
+ Nguyên nhân 
+ Mục đích 
+ Phương tiện 
+ Cách thức 
đ Đặc điểm của trạng ngữ 
2. Bài học : ( SGK Tr 39) 
II. Luyện tập :
 Bi 1:
a. CN – VN 
b. TN 
c. Phụ ngữ của cụm động từ 
d. Câu đặc biệt 
Bài 2: a.
- Như báo trước  tinh khiết 
- Khi đi qua  tươi 
- Trong  kia 
- Dưới ánh nắng 
b. - Với khả năng . trên đây 
Bài 3 : 
a. - Như báo ...:cách thức 
- Khi đia qua  :Thời gian 
- Trong  kia : Nơi chốn 
- Dưới ánh nắng .. .: Nơi chốn 
b. – Với khả năng  : Cách thức 
 4. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 87
Ngày dạy:5/2/2009
 Tiết 87
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Hiểu được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( tình huống ) 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ :
? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận. 
Đáp án : + Giống : Đều là lập luận 
 + Khác : Trong đời sống : Đơn giản còn trong văn NL: Lô gíc, chặt chẽ, thuyết phục. 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 Giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài 
HĐ2 : Mục đích và P2 chứng minh 
 - Bảng phụ (tình huống) 
1.Em nói với bạn rằng : " Sinh nhật em là 1/4" bạn em không tin. 
2. Các bạn trong lớp cho rằng " Hôm qua em đã không trực nhật” ( Thực tế là em đã trực nhật) 
3. Một người bán hàng nói " Em chưa trả tiền họ khi mua hàng” ( Em đã trả tiền).
- HS đọc bảng phụ 
? Trong đời sống nếu gặp các tình huống như trên, em sẽ phải làm ntn ? 
- Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ lời mình là thật, là đúng.
? Thế nào là chứng minh ?
? Để người ta tin mình nói thì bằng chứng phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Chân thực, cụ thể. 
- HS đọc ví dụ SGK 
? Tác giả của văn bản này muốn thuyết phục chúng ta điều gì? Muốn là cho ta tin điều gì? 
? Tìm những câu văn mang luận điểm ? 
- Vậy xin bạn ...
? Để khuyên người ta " Đừng sợ vấp ngã " , tác giả đã đưa ra những lý lẽ và bằng chứng nào ? 
? Lý lẽ nào ? mấy lý lẽ ? (2) 
+ Để làm sáng tỏ cái lý ấy, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? 
Nhận xét về các dẫn chứng ấy?( Tiêu biểu, toàn diện, chân thực, ai cũng biết). 
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
- Chặt chẽ, lô gíc. Đưa dẫn chứng từ gần đến xa từ bản thân mình đến người khác đ làm sáng tỏ được vấn đề cần nói. 
? Thế nào là chứng minh trong văn NL? 
? Các lý lẽ và bằng chứng cần phải đảm bảo yêu cầu gì? 
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr42
I. Mục đích và P2 chứng minh.
1. Trong đời sống :
a. Tình huống 
- Đưa ra bằng chứng là để chứng tỏ lời mình nói là chân thực, đúng đắn. 
b.Bài học: 
- Đưa ra bằng chứng  chân thực, đúng đắn 
2. Trong văn nghị luận : 
a. Ví dụ: 
- Luận điểm :Đừng sợ vấp ngã . 
-+ Vấp ngã là chuyện bình thường ví dụ SFK. 
+ Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã. ( VD : SGK) 
đ Đừng sợ vấp ngã, cái đáng sợ là vấp ngã rồi không đứng lên được.
ị Chứng minh trong văn nghị luận.
b. Bài học : 
- Ghi nhớ – SGK Tr 42.
 4. Củng cố : 
? So sánh chứng minh trong đời sống và chứng minh trongvăn nghị luận 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 88. 
Ngày dạy:5/2/2009.
 Tiết 88
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (tiếp)
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Củng cố các kiến thức lý thuyết vừa học về văn CM vào việc làm bài tập. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( luận cứ –bài2) 
- HS: Soạn bài 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là pháp lập luận chứng minh? 
Đáp án : Ghi nhớ SGK Tr 42
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài.
HĐ2 : Luyện tập 
 - HS đọc văn bản" Không sợ sai lầm"
? Bài văn nêu lên luận điểm gì ? 
? Tìm câu văn mang luận điểm ? 
- Bạn ơi, nếu bạn ... trước cuộc đời 
- Sai lầm cũng có 2  ... VN:
 - Tập viết bài, soạn tiết 89.
 Ngày dạy:10/2/2009
 Tiết 89 
Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp )
 A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Nắm được công dụng của TN 
– Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập ) 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
Trạng ngữ có những đặc điểm gì? Ví dụ? 
Đáp án : Ghi nhớ SGK /Tr 39. 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
GV giới thiệu , dẫn dắt HS vào bài. 
HĐ2 : Công dụng của TN.
 - Bảng phụ ( Ví dụ – SGK Tr45).
- HS đọc ví dụ 
? Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên? cho biết nó bổ sung những ý nghĩa gì cho nòng cốt câu? 
GV: TN không phải là thành phần bắt buộc của câu đ Có thể bỏ đi được. Nhưng theo em, TN trong các câu trên có nên bỏ đi không? Vì sao? 
? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo một trình tự nhất định ( thời gian, không gian, N2, kết quả ) TN có vai trò gì trong việc thực hiện trình tự lập luận ấy? 
? Trạng ngữ có những công dụng gì ? 
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Tách TN thành câu riêng .
 - Bảng phụ ( Ví dụ – SGK Tr46). 
- HS đọc ví dụ 
? Xác định TN của câu 1? 
- Để tự hào  của mình 
? Hãy so sánh TN của câu đứng trước với câu 2? 
- Giống : Có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với CN – VN 
- Khác: Để tự hào  của mình : Bộ phận của câu là TN. 
+ Và để tin tưởng  là một câu, nó được tách ra từ TN2 của câu 1.
? Việc tách câu như trên có tác dụng gì? 
? TN được tách thành câu riêng thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
? Tác dụng của việc tách TN thành câu riêng? 
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK /Tr47.
HĐ4: Luyện tập.
- HS đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu 
- GV kẻ bảng 
- HS làm nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV + HS nhận xét
Chỉ ra TN ( đã được tách ) tác dụng của nó .
I. Công dụng của TN. 
Ví dụ: 
-Thường thường, vào khoảng đó : Thời gian 
- Sáng dậy : Thời gian 
- Chỉ độ tám chín giờ sáng :Thời gian 
- Trên giàn hoa lý 
- Trên  trong : Địa điểm 
- Về mùa đông : Thời gian 
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện của sự việc diễn ra trong câu gópp hần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. 
- Nối kết các câu, các đoạn, các phần với nhau đ mạch lạc.
2.Bài học : 
- Ghi nhớ SGK/46. 
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng . 
Ví dụ: 
- Nhấn mạnh ý, chuyển ý thực hiện những tình huống cảm xúc nhất định. 
2. Bài học :
 ( Ghi nhớ – SGK /Tr47).
III. Luyện tập : 
 Bài 1 Tr 47. 
ý
Trạng ngữ 
Công dụng 
a
ở loại bài thứ nhất 
ở loại bài thứ 2
LK đoạn văn 
b
- Lần đầu tiên .. đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- .. .. Chơi bòng bàn 
- Lúc còn học PT 
- Về môn hoá 
Xác định b/c, điều kiện diễn ra các sự việc được nói đến trong câu, liên kết câu
Bài 2: 
TN
Công dụng
a
Năm 72
- Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của NV
b
Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc  bồn chồn 
- Nhấn mạnh ý 
 4. Củng cố : 
 HS đọc ghi nhớ 
5. HDVN:
 - Làm bài tập 3,ôn tập TV.
Ngày dạy:11/2/2009
 Tiết 90
Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Củng cố các kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt và câu có TN 
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Đề bài + đáp án 
- HS: Soạn bài ôn tập 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu nội dung của tiết học 
 HĐ2 : Đề bài 
 GV phát đề cho HS 
- HS đọc để nêu thắc mắc ( nếu có) 
HĐ3: HS làm bài 
HĐ4: Thu bài 
I. Đề bài .
A. Trắc nghiệm 
 1.Câu rút gọn là câu ( 0,75).
A.Chỉ có thể vắng CN 
B. Chỉ có thể vắng VN 
C. Chỉ có thể vắng cả CN – VN 
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2: ( 0,75 điểm ) : Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong 2 thành phần sau : 
A. CN B. CN 
Câu 3: ( 1,5 điểm): Xác định câu rút gọn trong các đoạn văn sau và chỉ rõ thành phần nào của câu đã bị rút gọn ? ( kẻ bảng để làm).
a. Lần đầu tôi được tham quan Hạ Long (1). Biển, trời, mây, nước, đảo gần, đảo xa mang vẽ đẹp thần tiên (2). Mỗi hòn đảo có một cái tên rất hay, rật lạ. Đầu gỗ, hòn guối, bài thơ (3) Một mùa hè đáng nhớ (4). Đi một ngày đàng học một sàng khôn ( 5). Càng yêu Hạ Long, càng yêu đất nước (6).
b. Tôi yêu phố phườg náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm (1). Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở(2).
( Minh Hương)
Câu 4 : ( 2 điểm). Đọc các đoạn văn sau, gạch chân các câu đặc biệt rồi cho biết tác dụng của nó bằng cách điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng. 
Đoạn 
 Tác dụng
CĐB
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp 
XĐ (t), nơi chốn
Liệt kê thông báo 
a
Chao ôi! Cha!cha! chạy đi đâu dữ vậy
b
Thiêng liêng, mạc tư khoa tuyết trắng 
b
.. cây cối bừng tỉnh ong vàng và bướm trắng xôn sao, rộn ràng 
d
Than ôi! Nước mất nhà tan 
Câu 5 ( 1đ) : Câu văn sau đây có TN đúng hay sai 
“ Học sinh ở xóm tôi học chưa giỏi”
 A.Đúng B. Sai 
Câu 6: (1đ) Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “ Trên bốn chòi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẻ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mỏ đều đặn, thưa thớt” biểu thị điều gì? 
A. Thời gian C. Mục đích
B. Nơi chốn D. Nguyên nhân 
B. Tự luận ( 2,5đ)
 Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) nội dung tự chọn. có sử dụg câu rút gọn ( hoặc đặc biệt) và trạng ngữ ( Gạch một gạch dưới chân của câu rút gọn, hoặc đặc biệt, 2 gạch dưới chân của TN). 
II. HS làm bài 
III. Thu bài .
 Đáp án 
A.Trắc nghiệm 
1. C 2. A 
3. a.Đi 1 ngày  ( CN) 
- Càng yêu . đất nước ( CN) 
b. Yêu cả .... che chở ( CN) 
4. a. Gọi đáp 
b. Xác định thời gian 
c. Liệt kê, thông báo 
d. Cảm xúc 
5. Sai 
6. B 
B. Tự luận :
- HS viết được đoạn văn có câu đặc biệt 
- Các ý trong đoạn văn liên kết 
- Có câu đặc biệt hoặc câu rút gọn và TN 
* Hình thức : Sạch, đẹp, rõ ràng (0,5đ).
4. Củng cố : 
-GV nhận xét giờ KT 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 91.
Ngày dạy:12/2/2009
 Tiết 91
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
 A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
-ôn lại những kiến thức cần thiết ( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. 
- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
HĐ1 : 
- HS đọc đề bài 
? Luận điểm chính của bài văn là gì ? 
? Luận điểm ấy được thể hiện trong câu nào? 
- Câu TN “ Có chí thì nên” 
? Với một luận điểm như thế, bài viết cần những luận cứ nào? 
- HS đọc phần C ( 1) 
- GV diễn giảng thêm 
?Một bài văn nghị luận thường gồm mấy phần ?
-HS đọc dàn bài SGK 
- HS đọc các đoạn mở bài SGK. 
? Khi viết mở bài có cần lập luận không?
? Ba cách ở bài ấy khác nhau như thế nào?
? Cần làm gì để đoạn 1 của phần thân bài liên kết được với phần mở bài?
? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết ược với đoạn trước.
? Tập viết đoạn phân tích lý lẽ ntn? 
? Viết đoạn nêu dẫn chứng ntn? 
- HS đọc các kết bài sgk 
? Kết bài ấy đã hô ứng với mở bài chưa? 
? Kết bài ấy cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa. 
HĐ3: Luyện tập: 
- HS đọc lại ghi nhớ SGK 
? Hai đề bài này giống và khác nhau ntn về cách làm bài? 
I. Các bước làm bài văn lập luận CM. 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý : 
Đề bài : Nhân dân ta thường nói : " Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu TN ấy. 
- Xác định yêu cầu chung của đề chứng minh : Con người phải có ý chí, có quyết tâm
2. Lập dàn bài : 
ị Tìm ý : SGK
a. Mở bài 
- Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống và câu Tn đã đúc kết. 
b. Thân bài : 
- Xét về lý 
+ Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua 
+ Không có chí thì không làm được việc gì 
-Xét về thực tế: 
+ Những người có ý chí đều thành công ( Dẫn chứng) 
+ Chí giúp con người ta vượt qua được những điều khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua nổi.
c. Kết bài : 
- Mọi người đều nên tu dưỡng chí 
3. Viết bài : 
- Có nhiều cách khác nhau 
+ Đi thẳng vào vấn đề 
+ Suy tư cái chung ị cai riêng 
+ Suy tư tâm lý con người 
b. Viết phần thân bài : 
- Phải có những từ ngữ chuyển đoạn nối tiếp phần mở bài. 
- Viết đoạn phân tích lý lẽ .
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu 
c. Kết bài .
- Hô ứng với mở bài 
4. Đọc lại bài và sửa chữa 
* Ghi nhớ SGK Tr 50. 
II. Luyện tập : 
- Giống:Con người phải bền lòng, không nản chí 
- Khác : 
+ Đ1: Nhấn mạnh vào chiều thuận hễ có công bền bỉ, quyết tâm thì việc khó như mài sắt ị hoàn thành.
+ Đ2: Chú ý cả hai chiều : Thuận và nghịch 
4. Củng cố : 
 HS đọc ghi nhớ 
5. HDVN:
 - Học bài, soạn tiết 92. 
Ngày dạy:12/2/2009
Tiết 92
Luyện tập lập luận chứng minh
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM. 
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án 
- HS: Soạn bài 
C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Bố cục của một bài văn lập luận chứng minh gồm mấy phần?
? Nhiệm vụ của từng phần? 
Đáp án : Ghi nhớ SGK. 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : 
 - HS đọc đề bài SGK 
- HS đọc lại đề bài? 
? Thể loại ? 
? Vấn đề cần chứng minh? 
? Với một đề bài như thế này điều đầu tiên trên em cần làm là gì? 
+ Để làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của 2 câu TN ấy, em dự định sẽ đưa ra những luận cứ nào? 
- HS làm nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- GV+ HS nhận xét 
- HS đọc các luận cứ SGK 
HĐ2: 
- HS đọc phần dàn bài SGK 
HĐ3:
 - HS viết các phần, các đoạn 
- HS trình bày 
- GV + HS nhận xét, sửa chữa 
* Đề bài : CM rằng : Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý  “ Ăn quả  Uống nước ”.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý : 
a. Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Nghị luận CM
- Luận điểm : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng
b. Tìm ý : 
- Giải thích nội dung, ý nghĩa của 2 câu TN.
- Tìm biểu hiện 
II. Lập dàn bài: 
a. Mở bài : 
- Giới thiệu chung về truyền thống của người Việt Nam. 
- Trích 2 câu TN 
b. Thân bài 
-Từ xưa, dân tộc VN đã luôn nhớ cội nguồn 
- Đến nay, đạo lý ấy vẫn được con người VN phát huy. 
c. Kết bài : 
- Khẳng định truyền thống đó 
- Liên hệ 
III. Viết bài :
4. Củng cố : 
 HS đọc lại bài 
5. HDVN:
 - Học bài, soạn tiết 93

Tài liệu đính kèm:

  • docVan7Tiet8292.doc