Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 93: Tìm hiểu chung về pháp lập luận chứng minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 93: Tìm hiểu chung về pháp lập luận chứng minh

Bước đầu nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm , luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh

Có kĩ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 93: Tìm hiểu chung về pháp lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/2/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 21/2/11
 7c: 25/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 21
TiÕt 93
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Bước đầu nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm , luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh
Tích hợp với phần văn ở bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” với phần Tiếng Việt ở bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n lập luận chứng minh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
? Muốn cho việc lập luận khoa học, chặt chẽ ta cần trả lời những câu hỏi nào?
- Ta cần trả lời các câu hỏi: Vì sao nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì?
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Trong cuộc sống ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin một điều gì đó. Những lúc như vậy ta đã dùng văn chứng minh. Vậy văn chứng minh là gì? Phương pháp lập luận chứng minh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu baì hôm nay
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Mục đích và phương pháp chứng minh
Mục tiêu: Hs hiểu được Mục đích và phương pháp chứng minh
? Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh?
H: Khi cần chứng tỏ cho ai và tin rằng lời nói của em là sự thật, em nói thật, không phải nói dối
? Khi cần chứng minh như vậy em phải làm như thế nào?
? Từ đó em rút ra nhận xét thế nào là văn chứng minh?
H: Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
? Trong văn bản nghị luận ( không được dùng nhân chứng vật chúng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến là đúng sự thật và đáng tin cậy?
GV đưa tình huống: Nam có việc gấp mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê. Vì quá lo. Quá vội, Nam phóng xe quá nhanh và bị các chú công an giữ lại kiểm tra giấy tờ. Nam lại quên tất cả ở trường. Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách như thế nào?
Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 5phút .Báo cáo.Gv kết luận
- Nam phải chứng tỏ đây là xe của bạn có đủ giấy đăng ký, chứng nhận mua bán, bảo hiểm, có bằng lái xe, chứng minh thư của bản thân. Nam phải trình bày để các chú thông cảm phần nào với lí do phải đi nhanh ( do quá lo không kịp gặp mẹ) -> Nam đã phải chứng minh một vấn đề, một sự thật
Hs: Đọc bài văn “Đừng sợ vấp ngã” 2 em
? Luận điểm cơ bản của bài văn là gì?Hãy tìm câu mang luận điểm đó?
H: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại
? Em hãy chỉ ra các luận điểm nhỏ?
? Để khuyên người ta “đừng vấp ngã” bài văn lập luận như thế nào?
H: Oan-đi-xnây từng bị toá án sa thải vì thiếu ý tưởng
Lúc còn học phổ thông LuI Paxtơ chỉ là học sinh trung bình
- Lep-Tôn-Xtôi bị đình chỉ học đại học vì vừa không có năng lực vừa thiếu ý chí
- Hen-ri Pho thất bại và cháy túi 5 lần
- Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô-la Ru xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể hát được
?Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không?
- Đó là các sự thật đáng tin và có sức thuyết phục cao
? Qua đó em hiểu lập luận chứng minh là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk 42)
Gv khắc sâu ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Đọc bài văn ( sgk 43)
? Bài văn nêu lên luận điểm gì?
? Tìm những câu mang luận điểm gì?
? Để chứng minh luận điểm người viết nêu ra những luận cứ nào?
?Những luận cứ ấy có hiển nhiên và có sức thuyết phục không?
?Cách lập luận ở bài này có gì khác bài “Đừng sợ vấp ngã”?
- Bài “ Không sợ sai lầm” chủ yếu dùng lí lẽ, bài “ không sợ vấp ngã” dùng nhiều dẫn chứng
Gợi ý:
20’
18’
I.Mục đích và phương pháp chứng minh
1.Bài tập
2.Nhận xét
- Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề
- Đưa ra bằng chứng để thuyết phục bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng , sự việc, số liệu
- Khi không dùng nhân chứng , vật chứng thì phải dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận làm sáng tỏ vấn đề
* Phân tích văn bản 
“Đừng sợ vấp ngã”
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm nhỏ: 
+ Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ
+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại
+ Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắnghết mình
-Phương pháp lập luận
-Phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có sự tin cậy và sức thuyết phục cao
-> mục đích của lập luận chứng minh là làm cho người khác tin luận điểm mà mình đưa ra
3. Ghi nhớ
II. Luyện tập
1.Bài văn: Không sợ sai lầm
- Luyện tập: Không sợ sai lầm
-Các luận điểm nhỏ:
+ Câu chứa luận điểm
- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy thì đó hoặc là bạn ảo tưởng hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời
- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình
* Luận cứ:
+ Bạn sợ sặc nước thì không biết bơi
+ Bạn sợ nói sai thì không nói được ngoại ngữ
+ Một người không chịu mất thì sẽ không được gì
-> Luận cứ rất hiển nhiên và có sức thuyết phục
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
? Thế nào là lập luận chứng minh?
? Muốn làm sáng tỏ vấn đề, muốn người khác tin vào vấn đề đưa ra, ta phải làm gì?
Học ghi nhớ. Đọc các bài văn nghị luận chứng minh 
Chuẩn bị phần luyện tập.Trả lời câu hỏi cuối bài
- Dựa vào gợi ý làm bài tập 2 thành một bài văn hoàn chỉnh
- Đọc tham khảo các bài văn chứng minh
- Soạn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T93.doc