Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 94: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 94: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

 Nắm được cấu tạo và công dụng của trạng ngữ.Hiểu được giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng

: Có kĩ năng sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu riêng

 H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

2. Giao tiếp:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 94: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 21/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 23/2/11
 7c: 25/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 22
TiÕt 94
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
(Tiếp)
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Nắm được cấu tạo và công dụng của trạng ngữ.Hiểu được giá trị tu từ của việc tách trạng ngữ thành câu riêng
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu riêng
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Nêu vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu?
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.Có thể đứng đầu , đứng giữa hoặc cuối câu
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Giờ trước các em đã tìm hiểu về vai trò, vị trí của trạng ngữ trong câu. Để hiểu hơn về công dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Công dụng của trạng ngữ
Học sinh đọc bài tập ( trang 45)
Mục tiêu: Hs hiểu được công dụng của trạng ngữ.
Hs đọc bài tập
? Tìm trạng ngữ? Gọi tên các trạng ngữ đó? 
H: 
a) a.Thường thường, vào khoảng đó - Trạng ngữ chỉ thời gian
b. Sáng dậy - trạng ngữ chỉ thời gian
c. Trên giàn thiên lý-trạng ngữ chỉ không gian
d. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời xanh -trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm
e.Về mùa đông: trạng ngữ chỉ thời gian
? Ta có nên lược bỏ các trạng ngữ trong hai câu trên không? Vì sao?
- Không
- Vì nó có tác dụng liên kết + bổ sung ý nghĩa
? Trong văn bản nghị luận,trạng ngữ có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?
? Qua bài tập trên em thấy trạng ngữ có công dụng gì?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
Bài tập nhanh.Gv treo bảng phụ.Học sinh đọc
Nhận xét các cắp câu sau:
1.a. Làm lấy để ăn
b. Để ăn, làm lấy
2.a. Tôi đi học bằng xe đạp
b. Bằng xe đạp , tôi đi học
3.a. Chúng ta học tập một cách chăm chỉ
b. Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập
Thảo luận nhóm 2 trong thời gian 3phút.Báo cáo.Gv kết luận
1.a. để ăn: bổ ngữ chỉ mục đích
b. để ăn: trạng ngữ chỉ mục đích
2.a.bằng xe đạp: bổ ngữ phương tiện
b.bằng xe đạp: trạng ngữ phương tiện
3.a.một cách chăm chỉ:bổ ngữ cách thức
b.một cách chăm chỉ:trạng ngữ cách thức
Hoạt động 2 :Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng
Mục tiêu: Hiểu được mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
Học sinh đọc bài tập
? So sánh câu a và câu b với nhau?
H: Câu b có trạng ngữ: đểcủa mình
? Giữa câu a và câu b có mối quan hệ với nhau như thế nào?
H: Trạng ngữ câu b và câu a đều có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu: Người Việt Nam ngày nay vững chắc
? Tách câu như trên có tác dụng gì?
Học sinh đọc ghi nhớ.Gv chốt
Bài tập nhanh. Gv treo bảng phụ.Học sinh đọc
Nhận xét về cách tách trạng ngữ thành câu riêng?
1.Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi
- Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả. Đã hai ngày rồi
2.Chị nói với tôi bằng giọng chân tình
Chị nói với tôi.Bằng giọng chân tình
Giải:
C1: có hai trạng ngữ:Vì ốm nặng
Đã hai ngày rồi
Có thể tách được vì: nhấn mạnh thời gian
Nam không ăn.Giúp câu gọn, rõ nghĩa
C2: Không nên tách vì tách không rõ nghĩa
* Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp có thể tách hoặc không tách trạng ngữ thành câu riêng
Ho¹t ®éng 2. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Hs đọc bài tập
Lên bảng làm bài. Hs nhận xét.
Gv nhận xét kết luận.
Hs đọc bài tập
Lên bảng làm bài. Hs nhận xét.
Gv nhận xét kết luận.
13’
12’
14’
I.Công dụng của trạng ngữ
1.Bài tập
* Ta không nên lược bỏ vì:
+ Các trạng ngữ a,b,d bổ sung ý nghĩa về thời gian, giúp nội dung miêu tả chính xác hơn
+ Các trạng ngữ còn có tác dụng liên kết ( a,b,c,d,e)
* Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn nghị luận theo trình tự thời gian, không gian hoặc quan hệ nguyên nhân - kết quả
2.Ghi nhớ( sgk)
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng 
1.Bài tập
- Trạng ngữ:và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó -> đã được tách ra thành câu riêng
- Tác dụng:Nhấn mạnh ý chuyển ý thể hiện cảm xúc
2.Ghi nhớ 2
III. Luyện tập
1.Bài tập 1: Nêu công dụng trạng ngữ
- Ở loại bài thứ nhất
Ở loại bài thứ hai
-> trạng ngữ chỉ trình tự lập luận
- Đã bao lần
- Lần đầu chập chững bước đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- Lần đầu chơi bóng bàn
- Lúc còn học phổ thông
-Về môn hoá
-> trạng ngữ chỉ trình tự lập luận
Bài 2: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng?Tác dụng
Câu a: trạng ngữ được tách:Năm 72
-> tác dụng nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật
Câu b: trạng ngữ được tách “ trong lúc bồn chồn” -> nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
Gv khái quát lại nội dung chính của toàn bài.
Hs đọc lại nội dung phần ghi nhớ
Về nhà học bài, làm lại các bài tập.
Chuẩn bị Kiểm tra tiếng việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T94.doc