Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Kĩ năng
-Chuyển đổi câu chủ động, thành câu bị động và ngược lại.
-Đặt câu chủ động, bị động phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
3.Tình cảm
Kiên nhẫn, tỉ mỉ, sáng tạo với bài văn nghị luận.
II. Các kĩ năng sống:
-Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn sử dụng câu đặc biệt đúng mục đích giao tiếp cụ thể.
-Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Ngày soạn: 7/ 3/ 2011 Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..........Sĩ số.Vắng. Bài 24: Tiết 99: Tiếng việt chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2. Kĩ năng -Chuyển đổi câu chủ động, thành câu bị động và ngược lại. -Đặt câu chủ động, bị động phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. 3.Tình cảm Kiên nhẫn, tỉ mỉ, sáng tạo với bài văn nghị luận. II. Các kĩ năng sống: -Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn sử dụng câu đặc biệt đúng mục đích giao tiếp cụ thể. -Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân. -Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách chuyển đổi câu tiếng Việt. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. Thực hành có hướng dẫn: Chuyển đổi câu theo tình huống giáo tiếp. Học theo nhóm: Trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình huống cụ thể 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu chủ động, bị động? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Treo bảng phụ. ?Nhận xét nội dung và đặc điểm cấu tạo của 2 câu văn ví dụ? ?Qua bài tập em hãy chỉ ra cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? -Rút ra nội dung cần nhớ -Nêu nội dung ví dụ 2. ? Những câu (vd) có phải câu bị động không? Từ đó em rút ra điều cần chú ý nào? -Chốt nội dung cần đạt -Chú ý quan sát. -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Trả lời -Chú ý. -Chú ý nghe. -Suy nghĩ, trả lời -Chú ý nghe I. Cách chuyển đổi chủ động thành câu bị động. *Ví dụ (sgk) *Nhận xét. VD1. -Giống nhau về nội dung -Khác nhau cấu trúc ngữ pháp: +Câu a có từ được. +Câu b không có từ được. Cả a và b là câu bị động. -> Ghi nhớ( ý1) VD3. -Cả a và b đều không phải câu bị động vì chúng không có câu chủ động tương ứng. *Ghi nhớ (sgk) HĐ2 H/d làm bài tập -Nêu nội dung bài tập1, hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, đánh giá -Nêu nội dung bài tập, y/c làm bài. -Nhận xét, chữa bài. -Chú ý nghe. -Làm bài tập. -Trình bày kết quả. -Chữa bài -Chú ý nghe. -Làm bài tập, trình bày kết quả. -Chú ý, chữa bài. II. Luyện tập *Bài tập 1 a.-Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ tk 18. -Ngôi chùa ấy xây từ tk 18 b.-Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm gỗ lim. -Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c.-Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào -Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d.-Một lá cờ đại được người ta dựng ở gữa sân. -Một lá cờ đại dựng ở gữa sân. *Bài tập 2. a.Em bị thầy giáo phê bình Em được thầy ..... b.Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi Ngôi nhà ấy được người ta. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm các bài tập ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết 100.
Tài liệu đính kèm: